tinh gọn bộ máy

Cập nhập tin tức tinh gọn bộ máy

Thu 1,7 triệu tỷ, chi cho bộ máy tới 1 triệu tỷ: Ngân sách gồng mình nuôi bộ máy

Bức tranh thu – chi ngân sách, trong đó có chi để nuôi bộ máy đã cho thấy tính cấp bách của việc tinh gọn bộ máy.

Chi tiết kế hoạch tinh gọn tổ chức bộ máy các cơ quan của UBND TP Cần Thơ

Theo kế hoạch tinh gọn bộ máy, các cơ quan của UBND TP Cần Thơ giảm tối thiểu 15-20% đầu mối tổ chức bên trong và duy trì 7 sở, ngành.

Sẽ có chính sách vượt trội dành cho cán bộ, công chức dôi dư khi tinh gọn bộ máy

Bộ Nội vụ đang nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách đủ mạnh và vượt trội để làm cơ sở sắp xếp, tinh giản đội ngũ cán bộ, công chức khi tiến hành sắp xếp.

Thủ tướng: Các bộ ngành giảm ít nhất 15% đầu mối bên trong khi tinh gọn bộ máy

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện tốt kế hoạch, định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ; các bộ ngành giảm ít nhất 15% đầu mối bên trong.

Tránh ghép cơ học thành các siêu bộ cồng kềnh, chuẩn bị kỹ nhân sự

Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức bên trong của các bộ, phải thật sự tinh gọn, tránh gán ghép cơ học, hình thành nên các siêu bộ với bộ máy cồng kềnh; cần chuẩn bị kỹ công tác nhân sự để bảo đảm triển khai phương án tinh gọn bộ máy đồng bộ, hiệu quả.

Hợp nhất để hiện thực hóa cuộc cách mạng chuyển đổi số

Việc Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ hợp nhất là một bước hiện thực hóa cuộc cách mạng chuyển đổi số cũng như cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.

Tinh gọn bộ máy Quốc hội: Giữ 500 Đại biểu hay giảm xuống 400?

Tinh gọn tổ chức bộ máy của Quốc hội trước hết phải tính đến số lượng và cơ cấu, thành phần Đại biểu Quốc hội hình thành nên Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội gồm Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội.

Trung ương và Quốc hội sẽ họp đầu năm 2025 về tinh gọn bộ máy

Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết 18 đưa ra từng mốc thời gian đối với các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy.

Chính phủ đề xuất kết thúc hoạt động 2 ủy ban, cơ bản bỏ mô hình tổng cục

Chính phủ đưa ra kế hoạch kết thúc hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia; cơ bản không duy trì mô hình tổng cục thuộc bộ.

VTV chỉ tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của các đài truyền hình kết thúc hoạt động

Đài Truyền hình Việt Nam được giao nhiệm vụ xây dựng Đề án "chỉ tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ" của Truyền hình Nhân dân, Truyền hình Quốc hội, Truyền hình Thông tấn, Truyền hình VOV, Truyền hình VTC.

Định hướng tên gọi mới của các bộ sau khi tinh gọn bộ máy Chính phủ

Dự kiến sau hợp nhất 10 bộ thành 5 bộ mới sẽ có tên gọi như: Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển; Bộ Phát triển Hạ tầng; Bộ Nông nghiệp và Tài nguyên, Môi trường...

Bí thư TPHCM: ‘Tinh gọn bộ máy sớm thì có nhưng nhanh thì không’

Bí thư Thành ủy TPHCM đã khẳng định như trên khi nhiều cán bộ băn khoăn, liệu việc tổng kết Nghị quyết 18 và định hướng tinh gọn bộ máy có quá nhanh, quá sớm và quá mạnh hay không”.

Tên các bộ ngành, cơ quan sau sắp xếp, hợp nhất phải bảo đảm tính kế thừa

Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, tên gọi của các bộ ngành, cơ quan sau khi hợp nhất, sắp xếp phải bảo đảm tính kế thừa, bao quát được chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ, cơ quan.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Sắp xếp, tinh gọn bộ máy khó mấy cũng phải làm

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, sắp xếp tinh gọn bộ máy là việc khó, thậm chí rất khó nhưng không làm không được và khó mấy cũng phải làm, vì hiện bộ máy còn cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, nhiều cấp hành chính, dẫn tới nhiều công việc ách tắc.

Bộ máy Chính phủ sẽ tinh gọn thế nào sau sắp xếp, hợp nhất bộ ngành?

Sau khi sắp xếp, hợp nhất, dự kiến tổ chức bộ máy của Chính phủ gồm 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ; giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ và rất nhiều các tổ chức bên trong.

Việt Nam nên theo mô hình 3 cấp chính quyền

Khi chúng ta thiết kế lại bộ máy, nên theo ba cấp chính quyền như chuẩn chung của đa số các nước thế giới. Hiến pháp năm 1946 đã thiết kế ba cấp chính quyền, năm cấp hành chính, nhưng tiếc là bộ máy đó chưa vận hành nên chúng ta chưa có bài học.

Tổng Bí thư: Tinh gọn bộ máy rất khó, nhưng 'phải nhẹ đi mới bay được cao'

Đề cập đến vấn đề tinh gọn bộ máy, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết, đây là việc rất khó khăn, bởi liên quan đến tâm tư, tình cảm, quyền lợi, lợi ích. Nhưng mong muốn phát triển phải "nhẹ đi mới bay được cao".

Những bộ ngành, cơ quan sẽ sáp nhập, kết thúc hoạt động

Theo phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy mới được Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng báo cáo, nhiều cơ quan Đảng; bộ ngành, cơ quan trực thuộc Chính phủ; các cơ quan của Quốc hội sẽ sáp nhập, kết thúc hoạt động.

“Đảng cần tập hợp các chuyên gia tài giỏi làm chiến lược”

“Đảng quyết định chủ trương, đường lối phát triển. Quốc hội sẽ biến các chủ trương đó thành pháp luật, chính sách và Chính phủ thực thi. Những chính khách tài giỏi thiết kế các chủ trương phát triển phải tập trung bên Đảng” – TS Nguyễn Sĩ Dũng nói.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Tinh giản không có nghĩa là cắt giảm một cách cơ học

Theo Tổng Bí thư, tinh giản không có nghĩa là cắt giảm một cách cơ học mà là loại bỏ những vị trí không cần thiết, giảm những công việc không hiệu quả, tập trung nguồn lực cho lĩnh vực then chốt.