xuất khẩu gạo

Cập nhập tin tức xuất khẩu gạo

Mở rộng cửa xuất khẩu gạo vào Băng-la-đét

Mỗi năm tùy theo nhu cầu và giá cả thị trường thế giới, Việt Nam sẽ cung cấp cho Băng-la-đét số lượng gạo các loại lên đến 1 triệu tấn.

Cắt bớt 'quyền lực' của Hiệp hội Lương thực Việt Nam

Nghị định về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo được sửa đổi theo hướng bãi bỏ các quy định không hợp lý về quy mô kho chứa, cơ sở xay, xát thóc gạo...

Cơ hội để người nông dân làm giàu trên cánh đồng của mình

Câu chuyện nới hạn điền, chúng ta đã tranh cãi, thảo luận từ lâu. Đến lúc này thực tế cuộc sống đã chứng minh, vấn đề đã chín đến mức quyết liệt.

Gạo xuất khẩu của Việt Nam: Châu Phi còn “lắc đầu”

Cách thức sản xuất và xuất khẩu gạo của chúng ta có thể nói đã quá “cổ lỗ sĩ”

Mở rộng hạn điền: Gỡ những nút thắt ở chuyện “nới diện tích"

Mở rộng hạn điền là một chủ trương đúng hướng nhằm khơi thông con đường lúa gạo Việt Nam. Nhưng cần đưa vào luật “cấm” tích tụ đất để phát canh thu tô, hoặc đầu cơ mua đất bảo toàn vốn.

Gạo Việt 10.000 đồng/kg: Dân mình còn chê không ăn

Chất lượng gạo Việt bị đánh giá thấp, nhiều chủng loại, không đồng đều nên nhiều người đã chuyển sang ăn gạo ngon của Thái Lan, Campuchia.

Mở rộng hạn điền: Bước tiến dài trong đổi mới

Quyết định mở rộng hạn điền, tháo bỏ tư duy bình quân đất đai trên mỗi nhân khẩu là một bước tiến dài, là tư duy tiến bộ theo đúng tinh thần đổi mới đất nước.

20.000 USD chạy giấy phép xuất khẩu gạo: Chuyện bịa đặt

Bộ Công Thương vừa chính thức phản hồi thông tin xin giấy phép xuất khẩu gạo phải tốn không dưới 20.000 USD

Xin giấy phép xuất khẩu gạo tốn hơn 20 ngàn USD

"Mỗi lần xuất khẩu gạo, tốn không dưới 20.000 USD", một doanh nghiệp xuất khẩu tạo tiết lộ với nỗi mệt mỏi vì "chạy" thủ tục không cần thiết, tốn kém, hình thức, phiền hà.

Năm ngoái, Việt Nam nhập 400.000 tấn gạo từ Campuchia

Tuy không có số liệu thống kê chính thức, nhưng Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) dẫn một số nguồn tin, cho biết ước tính trong năm 2016, Việt Nam đã nhập khẩu 400.000 tấn quy gạo từ Campuchia.

Bà Phạm Chi Lan: Nhiều ‘quan’ vẫn cứ đủng đỉnh, đẩy qua đẩy lại

Việt Nam nếu thiếu hoặc chậm tiến hành một cuộc cải cách thể chế mạnh mẽ vào lúc này thì sẽ không thể có được một chính phủ kiến tạo để dẫn dắt sự phát triển.

Khi niềm kiêu hãnh ‘cường quốc’ bị tổn thương

Vài năm trở lại đây, báo đài dần xuất hiện nhiều hơn các bài viết nói về sự tụt hậu của ngành lúa gạo Việt Nam, rằng chất lượng gạo của chúng ta thấp, rằng gần 30 năm rồi mà chúng ta chưa có thương hiệu gạo quốc gia.

Bỏ quy hoạch về xuất khẩu gạo

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vừa ký quyết định bãi bỏ Quy hoạch thương nhân kinh doanh và xuất khẩu gạo - quy định đang bị phàn nàn là gây khó doanh nghiệp.

Sang Campuchia “tìm đường cứu gạo”: Nghe mà chạnh lòng!

Cái gì họ khác ta, làm nên sự khác biệt để vượt trội thì đó là cái cần học.

Xuất khẩu gạo giảm kỷ lục trong vòng 10 năm qua

Theo Bộ NN-PTNT, xuất khẩu gạo của Việt Nam đang giảm cả về lượng và giá trị và năm 2016, gạo Việt xuất khẩu giảm kỷ lục trong vòng 10 năm qua.

'Xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới để làm gì?'

“Tôi xin nói thật lòng mình!” - nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Huy Ngọ không dưới ba lần nhấn mạnh như vậy khi ông được mời phát biểu.

Gạo xuất khẩu bị trả về không độc hại

Mỹ là một trong những thị trường chấp nhận mua gạo giá cao nhưng kèm theo là những tiêu chuẩn hết sức ngặt nghèo, cao hơn nhiều so với các thị trường khó tính khác

Trung Quốc 'chê', gạo Việt đắt khách Châu Phi

Trung Quốc tiếp tục giữ vị trí đầu về nhập khẩu gạo Việt Nam, nhưng, dường như, thị trường này cũng đang “chê” gạo Việt khi 10 tháng đầu năm nay đã giảm cả về khối lượng và giá trị nhập khẩu.

‘Việt Nam không dễ đàm phán với láng giềng gần’

“Chúng ta cũng cần trao đổi với các quốc gia láng giềng, để cùng hợp tác, bảo vệ nguồn nước chung” – GS Chung Hoàng Chương.

Sài Gòn ngập lụt, ĐBSCL ‘đói’ nước

“Ngập lụt tại thành thị là vậy, nhưng tại khu vực ĐBSCL, nguồn nước ngọt lại trở nên khan hiếm” - GS. Chung Hoàng Chương.