chi ngân sách

Cập nhập tin tức chi ngân sách

Đến 2023, nợ công ở mức hơn 48%GDP

Bội chi ngân sách nhà nước bình quân 3 năm 2021-2023 khoảng 3,8%GDP. Nợ công đến năm 2023 khoảng 48,1%GDP.

Tăng trưởng GDP bằng một nửa mục tiêu, thu ngân sách vẫn đạt 98%

Dù tăng trưởng GDP năm 2020 chỉ đạt 2,91% (thấp hơn mục tiêu đặt ra là 6,8%) nhưng thu ngân sách năm 2020 vẫn đạt tới 98% dự toán.

Đếm từng ngày đến 31/12, Bộ trưởng Tài chính 'thở phào nhẹ nhõm'

“Nói chung có làm thì mới có ăn, có sản xuất kinh doanh mới có nguồn thu ngân sách. Nếu sản xuất kinh doanh gặp khó thì thu ngân sách cũng khó theo”, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng chia sẻ.

Bội chi ngân sách tăng lên, nợ công còn trong ngưỡng an toàn

Năm 2020 do bội chi tăng, nên nợ công dự kiến khoảng 56,8%-57,4% GDP; nợ Chính phủ khoảng 50,8%-51,4% GDP, trong giới hạn an toàn của Quốc hội.

Bộ nào được 'tiêu' nhiều tiền nhất trong năm 2021?

Theo Quyết định 1927 về việc công bố công khai dự toán NSNN năm 2021, trong các đơn vị Trung ương, Bộ Giao thông Vận tải có dự toán chi cao nhất với 60.785 tỷ đồng.

Dồn dập thúc ép, giải ngân đầu tư tăng nhưng khó về đích

Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công đã khởi sắc hơn đáng kể so với cùng kỳ năm trước. Tuy vậy, để giải ngân được 100% vốn là điều không dễ.

Nợ công: Gắng sức trả tiền vay, còn đâu cho đầu tư phát triển

Nợ công trên GDP được kiểm soát tốt và liên tục giảm trong những năm gần đây. Tuy nhiên, nghĩa vụ trả nợ công trên thu ngân sách vẫn tăng đều đặn do nhiều khoản nợ đến hạn.

Ngân sách khó khăn, chưa điều chỉnh tiền lương cơ sở năm 2021

Đồng ý chưa điều chỉnh tiền lương cơ sở năm 2021, cảnh báo về áp lực trả nợ công... là những vấn đề được Ủy ban Tài chính ngân sách đề cập trong báo cáo mới nhất.

Ngân sách hụt thu trăm nghìn tỷ, nhiều tỉnh vẫn chi tiền sai quy định

Kết quả kiểm toán 9 tháng đầu năm 2020 cho thấy còn một số địa phương miễn giảm tiền thuê đất chưa phù hợp quy định và chưa điều chỉnh đơn giá tiền thuê đất khi hết thời gian ổn định thuê đất.

Suy giảm nghiêm trọng, loạt tập đoàn nhà nước lỗ lớn

Dịch Covid-19 khiến tình hình sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp suy giảm nghiêm trọng với số lỗ lớn. Điều đó khiến thu ngân sách nhà nước lao dốc, bội chi tăng lên mạnh.

Tiêu không hết, viết đơn trả lại 1600 tỷ vốn đầu tư công

Bộ Tài chính đã nhận được văn bản hoặc ghi nhận thông tin từ năm địa phương, đề nghị trả lại kế hoạch vốn với tổng số vốn là 1.617,2 tỷ đồng, gồm 953,4 tỷ đồng vốn cấp phát là và 663,8 tỷ đồng vốn vay lại.

Thừa 1.800 tỷ không dùng đến, ba lần xin trả vẫn chưa được đồng ý

Bộ NN&PTNT cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã giao vốn nước ngoài năm 2020 cho Bộ này là 3.638 tỷ đồng, nhu cầu thực tế của các dự án là 1.830 tỷ đồng. Số tiền dư không có nhu cầu sử dụng là 1.808 tỷ đồng.

Tính toán tăng mức bội chi và nâng tỷ lệ nợ công

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Tài chính không chỉ là bảo đảm thu chi ngân sách Nhà nước, tài chính cần được hiểu theo nghĩa rộng là nuôi dưỡng nguồn thu.

Một đợt thẩm tra, lộ 34 tỉnh thành dùng sai ngân sách gần 900 tỷ đồng

Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội nhận định nhiều tồn tại, hạn chế trong việc thu - chi ngân sách nhà nước vẫn tái diễn và chưa được khắc phục triệt để.

Nỗi lo thu khó, tiêu nhiều... bội chi tăng lên

Năm 2020 ngân sách sẽ hụt thu hàng trăm nghìn tỷ đồng trong khi chi tiêu tăng lên do những ảnh hưởng không thể lường trước của đại dịch Covid-19

Chính phủ lên phương án tiết kiệm, cắt mạnh hội họp, đi nước ngoài

Chính phủ vừa có báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2019, nêu rõ các mục tiêu tiết kiệm trong năm 2020.

Ngành thuế tiêu không hết, thừa 1.600 tỷ chuyển cho nơi khác đang hụt

Số kinh phí đảm bảo hoạt động được giao theo cơ chế quản lý tài chính của Tổng cục Thuế năm 2019 dự kiến chưa sử dụng hết khoảng trên 1.600 tỷ đồng.

Thời khắc lịch sử thách thức sống còn: Nỗi lo túi tiền quốc gia

Thu ngân sách có dấu hiệu suy giảm do tác động của dịch Covid-19., do đó việc “nuôi dưỡng” nguồn thu lúc này là điều không thể trì hoãn.

3 năm không 'ăn ngon ngủ yên', Việt Nam làm nên điều hiếm có

Cuối năm 2016, tỷ lệ nợ quốc gia của Việt Nam là khoảng 63,7%. Nhưng đến năm 2019, Bộ Tài chính cho hay dư nợ công đã ở dưới 55% GDP. Năm 2020, dự kiến nợ công giảm còn 54,3% GDP.

Lời hứa 'không có tính khả thi', chục ngàn tỷ ách tắc

 Nhiều bộ ngành ước số thực hiện chi đầu tư phát triển năm 2019 đạt 100% dự toán giao. Tuy nhiên, Kiểm toán Nhà nước khẳng định là “không có tính khả thi”. Lý do đến hết quí II/2019 tỷ lệ giải ngân còn thấp