Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

Cập nhập tin tức Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

Học sinh 3 miền đều hát sai Quốc ca

Học sinh Quảng Nam, Đà Nẵng hát: Đoèn quên Việt Nem đi; còn học sinh vùng Sài Gòn hát: Đòn quân Diệt Nam đi…

Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Quá tải không nằm ở số lượng môn học

GS Đào Trọng Thi nhìn nhận dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể giúp học sinh chọn được môn học yêu thích, từ đó giảm nhẹ gánh nặng học hành.

Những môn học lần đầu tiên xuất hiện trong thời khóa biểu học sinh sau năm 2017

Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới vừa được công bố, sẽ có một số môn học mới lần đầu tiên xuất hiện từ năm học 2018 - 2019 theo hướng tăng trải nghiệm sáng tạo và định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

GS Nguyễn Minh Thuyết giới thiệu "chân dung" học sinh sau năm 2017

Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết lý giải về những điểm mới của chương trình giáo dục phổ thông mới áp dụng từ sau năm 2017. 

Các trường sẽ tự xét tốt nghiệp THPT

Để tương thích với chương trình giáo dục phổ thông mới, việc xét tốt nghiệp THPT sẽ giao cho các trường, dự kiến là sau năm 2020.

Chương trình phổ thông mới của học sinh Việt Nam sau năm 2017

Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông dự kiến áp dụng từ năm học 2018-2019 với nhiều định hướng mới mẻ.

Chương trình giáo dục phổ thông mới có "dục tốc bất đạt"?

GS Nguyễn Minh Thuyết, người vừa được bổ nhiệm làm Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông trao đổi với VietNamNet.

Hình hài bộ sách giáo khoa mới sau 2018

Bộ GD-ĐT đã chọn chỉnh lý, hoàn thành bộ tài liệu dạy học của mô hình trường học mới tại VN (VNEN) thành một trong những bộ sách giáo khoa phục vụ đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 2018.

Sẽ dạy lịch sử theo mô hình Nhật Bản?

Đọc thông tin về nội dung cuộc họp, tôi thấy cảm thấy thú vị vì nhận thấy cách bố trí các môn học có liên quan đến môn học này tương đối giống mô hình Nhật Bản. 

“Tôi hơi kinh ngạc trước phản ứng quyết liệt của giới sử học”

Những tranh luận quanh việc sắp xếp lại nội dung giáo dục lịch sử trong trường phổ thông sẽ là dịp giới sử học và giáo dục lịch sử nhận ra những lỗ hổng trong học thuật để bù lấp chúng"

Bộ Giáo dục thừa nhận gây hiểu nhầm về cách dạy lịch sử

Sáng nay, 17/11, trao đổi với lãnh đạo nhiều cơ quan báo chí, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển đã hồi đáp lại các ý kiến không đồng tình về cách bố trí giảng dạy lịch sử như trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

Bộ trưởng giải trình về tích hợp môn Lịch sử

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận trả lời ĐBQH về những tranh cãi quanh việc môn Lịch sử có còn là môn độc lập, bắt buộc hay là môn tự chọn trong trường học, được tích hợp vào môn Công dân với Tổ quốc...

"Chúng ta đang sống trong xã hội hiếu học lạc hậu"

Lạc hậu là bởi ai cũng muốn vào đại học, dù số đông ra trường không có việc làm.

Bộ Giáo dục giải thích tại sao Lịch sử là môn tự chọn

 Nội dung giải trình đáng chú ý của Bộ GD-ĐT về chương trình là việc đưa một số môn học là môn tự chọn hoặc bắt buộc trong chương trình.