đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

"Các trường ĐH cần xây dựng chương trình ngoại ngữ theo chuẩn đầu ra"

Ngày 29/12, Bộ GD-ĐT tổ chức hội thảo tổng kết đánh giá triển khai tiếng Anh tăng cường trong các trường cao đẳng đào tạo giáo viên và các cơ sở giáo dục đại học giai đoạn 2008-2016.

Dự thảo chương trình môn học phổ thông mới sẽ công bố trước 12/1

Bộ GD-ĐT vừa thông báo kết luận của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ về tiếp tục triển khai việc xây dựng và chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới.

Giáo dục 2017: Những kết quả ban đầu

Bộ GD-ĐT vừa “tự soi mình” với tổng kết “kết quả thực hiện 9 nhóm nhiệm vụ chủ yếu và 5 nhóm giải pháp cơ bản của ngành trong năm 2017”.

Chuyển làm phục vụ, cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ

Ngoài chính sách trải thảm đỏ, trả lương cao, nhiều trường đại học đang tích cực tạo điều kiện cho giảng viên đi học lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ.

Ông Fujita, ông Naito và bài học “trò tự tìm ra chân lý”

Cùng quan sát  một giờ học của cô giáo Kawasaki của Trường Tiểu học Hiyoshidai, thành phố Takatsuki, phủ Osaka về chủ đề nông dược

2017: Giáo dục đại học "buổi giao thời"

Giáo dục đại học ở Việt Nam đang chuyển từ  "tinh hoa" sang “đại chúng”, từ dành cho số ít sang dành cho số đông. 

Giảng viên đại học thiếu chuẩn trình độ

Trong hơn 200 trường đại học vừa công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu, nhiều trường đaị học có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ.

ĐH đầu tiên của Việt Nam nhận chứng nhận đạt chuẩn chất lượng Đông Nam Á

Lễ trao chứng nhận đạt chuẩn chất lượng cấp trường của Mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á (AUN) cho Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (KHTN), ĐHQG Hà Nội đã diễn ra chiều 19/12.

2017: Những quãng ngưng của đổi mới giáo dục

Những yêu cầu bức thiết từ thực tiễn giáo dục đôi khi lại đòi hỏi các nhà làm chính sách phải có những quãng ngưng nhất định.

"Có nhiều ưu tiên, nhà giáo không còn được trọng vọng như xưa"

Chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đã làm xong phận sự, nhưng các trường sư phạm sẽ không dám tự chủ.

“Chúng tôi giật mình với đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc”

Các nhà sư phạm giật mình vì "tỷ lệ chọi" vào giáo viên ở Hàn Quốc cứ 20 thí sinh thì chỉ 1 em đậu, 19 em còn lại cũng theo đường gia sư.

“Hóa thân” tầm phào

Làm như thế thì chẳng khác gì đang nhặt nhạnh mọi thứ hiện thực xô bồ, thậm chí không giá trị để mang vào môi trường học đường.

Đề xuất một hướng giảng dạy “Chí Phèo” trong trường phổ thông

Giáo viên đặt tác phẩm Chí Phèo vào hoàn cảnh sáng tác và hoàn cảnh hiện nay để hướng các em tiếp nhận được những giá trị tốt nhất của tác phẩm, mà người sáng tác đã dành biết bao tâm huyết mới có được.

Lo ngại khi không phân biệt bằng chính quy và tại chức

Những lo ngại về nội dung không phân biệt bằng chính quy và tại chức được đưa ra tại hội nghị tham vấn sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục Đại học diễn ra ngày 15/12.

Đề xuất giải thể phòng giáo dục

Đề xuất "giải thể phòng giáo dục" để tinh giản biên chế và tăng lương cho nhà giáo vừa được một tờ báo khởi xướng.

Tại sao đề xuất không phân biệt bằng chính quy và tại chức?

Ý tưởng chỉ cấp một loại bằng cấp chung cho tất cả các hình thức đào tạo (chính quy và vừa làm vừa học) trên cơ sở một chuẩn đầu ra chungnhận được nhiều chú ý của dư luận những ngày vừa qua.

Một người Singapore có năng suất lao động hơn 20 người Việt Nam

Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đang đòi hỏi người lao động phải có những kỹ năng mới, lợi thế cạnh tranh của nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, giá rẻ của Việt Nam sẽ không còn.

Cấp bù ngân sách càng tăng, ngành sư phạm vẫn khó tuyển thí sinh giỏi

Dù mỗi năm Nhà nước cấp bù hàng trăm tỷ đồng, nhưng ngành sư phạm chủ yếu chỉ trở thành lựa chọn hàng đầu của những sinh viên học lực trung bình, hoặc chỉ là nguyện vọng 2 của thí sinh khá giỏi. 

Thầy giáo miền Tây nối học trò nghèo với thế giới bằng webcam

Sau mỗi tiết học kết nối Skype, các em lại háo hức hỏi “chừng nào kết nối tiếp hả thầy?”.

GS Ngô Bảo Châu nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam

Tại Diễn đàn nguồn nhân lực toàn cầu 2017, GS Ngô Bảo Châu đã giới thiệu những nét cơ bản về nghiên cứu chiến lược và lộ trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2020-2035 do Bộ GD-ĐT khởi xướng thực hiện.