đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Chương trình môn Lịch sử ở cấp THPT sẽ đổi mới như thế nào?

Ở cấp THPT, Lịch sử là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh, thuộc nhóm môn Khoa học xã hội.

Môn Mỹ thuật lồng ghép hoạt động thực hành và thảo luận nghệ thuật

Ở Chương trình phổ thông mới, việc dạy học Mỹ thuật sẽ chú trọng rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề thẩm mỹ gắn với những tình huống của cuộc sống.

Tin học sẽ là môn "bắt buộc, có phân hoá"

Ở chương trình phổ thông mới, Tin học là môn bắt buộc có phân hóa, xuyên suốt từ lớp 3 đến lớp 9. Ở cấp THPT, Tin học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.

Môn Công nghệ: Góp phần thúc đẩy giáo dục STEM ở phổ thông

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo dục công nghệ cho học sinh được thực hiện từ lớp 3 đến lớp 12 thông qua môn Tin học và Công nghệ ở tiểu học và môn Công nghệ ở trung học.

Môn Giáo dục thể chất: Sẽ chấm theo "điểm" A, B, C, D

Trong chương trình phổ thông mới, Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12, đảm nhiệm một trong bốn mặt giáo dục Đức - Trí - Thể - Mỹ.

Vì sao chương trình Ngữ văn mới chỉ có 6 tác phẩm bắt buộc?

PGS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình môn văn của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể giải thích tại sao dự thảo chương trình Ngữ văn mới chỉ yêu cầu 6 tác phẩm bắt buộc.

Môn Khoa học ở chương trình phổ thông mới như thế nào?

Trong chương trình phổ thông mới, môn Khoa học ở lớp 4 và 5 với thời lượng 70 tiết cho mỗi lớp, được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển từ môn Tự nhiên và Xã hội (ở các lớp 1, 2, 3).

Chương trình môn Vật lý mới coi trọng đánh giá khả năng đề xuất phương án thí nghiệm

Ở chương trình phổ thông mới, chương trình môn Vật lý sẽ coi trọng đánh giá khả năng đề xuất các phương án thí nghiệm và các kỹ năng thực hành.

Môn Khoa học tự nhiên sẽ dạy học như thế nào trong chương trình mới?

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Khoa học tự nhiên là môn học bắt buộc yêu cầu học sinh phải đạt được 3 phẩm chất, 3 năng lực, 3 năng lực chuyên môn.

Những thay đổi của môn Toán ở chương trình phổ thông mới

Nội dung chương trình môn Toán ở chương trình phổ thông mới sẽ tinh giản nhiều so với chương trình hiện hành, chú trọng tính ứng dụng thiết thực, gắn kết với đời sống thực tế.

50% chương trình môn Địa lý là thực hành

Chương trình môn địa lý trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được thiết kế liền mạch các nội dung từ lớp 10 tới lớp 12. 50% chương trình là nội dung thực hành.

Chương trình môn học phổ thông: Những thông tin mới nhất

VietNamNet giới thiệu những nội dung cơ bản của dự thảo chương trình các môn học phổ thông mới đang được Ban Phát triển chương trình (Bộ GD-ĐT) gấp rút hoàn thiện.

Môn Tự nhiên và Xã hội sẽ tinh giản một số nội dung khó

Môn Tự nhiên và Xã hội trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ tinh giản một số nội dung khó. Học sinh chỉ học 6 chủ đề.

Những thay đổi của môn Hóa học ở chương trình phổ thông mới

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ở cấp THPT, Hóa học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.

Môn Đạo đức: Bắt buộc ở tiểu học và THCS, tự chọn ở THPT

Giáo viên dạy môn đạo đức trong chương trình giáo dục phổ thông mới chỉ cần nghiên cứu kỹ chương trình và tham dự các khóa tập huấn, bồi dưỡng.

Những thay đổi của môn văn ở chương trình phổ thông mới

Chương trình môn Ngữ văn được xây dựng theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.

Những thay đổi ở chương trình Sinh học phổ thông

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ở cấp THPT, Sinh học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.

Chương trình các môn học ở phổ thông đổi mới thế nào?

Chương trình các môn học ở chương trình phổ thông mới có nhiều thay đổi so với chương trình hiện hành.

Bỏ cộng điểm thi nghề, nhà trường và học sinh giảm gánh nặng

Thầy giáo Trương Như Đệ cho rằng việc bỏ cộng điểm thi nghề trong tuyển sinh lớp 10 hoặc tốt nghiệp THPT sẽ giúp học sinh bớt đi áp lực thời gian học – thi, giảm một gánh nặng cho nhà trường...

Các nước Bắc Âu tạo niềm vui học tập cho học sinh như thế nào?

Các hiệu trưởng, chuyên gia của Phần Lan và Đan Mạch đã chia sẻ kinh nghiệm về quản lý giáo dục trong giai đoạn đổi mới, nhằm tạo niềm vui học tập cho học sinh.