đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Cô giáo Việt "không đứng yên" được vinh danh trên đất Pháp

Cô Quỳnh nói thế hệ Z bây giờ không chấp nhận "dạy chay" nữa và tin rằng, không chỉ học trò mà người thầy cũng phải không ngừng thay đổi.

Cô giáo Việt Nam được vinh danh trên đất Pháp

Cô giáo Trần Hương Quỳnh (Khoa tiếng Anh, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) vừa bước lên bục vinh quang tại Diễn đàn Giáo dục toàn cầu năm 2019 ở Paris.

Làm thế nào để trường trung học không còn nhàm chán?

Nếu các học sinh Mỹ phải dùng một từ để nói về cảm giác ở trường học, thì từ phổ biến nhất là "nhàm chán".

Tiến sĩ Việt kiều: Giáo dục đại học Việt Nam có vấn đề

Tiến sĩ Nguyễn Hải Linh, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam ở Hàn Quốc, cho rằng trình độ học sinh từ tiểu học tới THPT của Việt Nam không thua kém các nước khác, song đến bậc đại học thì nảy sinh nhiều vấn đề.

Thầy cô "lên đồng" không bằng học sinh hóa thân

-Nói về những sáng tạo dạy học ở trường phổ thông, hiệu trưởng Đỗ Tuấn Minh hào hứng: "Thầy cô dù lên đồng hay đến mấy cũng không thể bằng sự hoá thân của chính học sinh".

Thầy giáo giỏi nhất thế giới làm gì với phần thưởng 1 triệu USD?

Thầy Peter Tabichi sẽ quyên góp phần thưởng này cho ngôi trường và cộng đồng địa phương để cải thiện giáo dục và đời sống nơi đây.

Phát động giải báo chí Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam năm 2019

Ngày 26/3, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ phát động giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2019.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: “Chương trình phổ thông mới là cơ hội để thầy cô thay đổi”

Trong chuyến khảo sát thực tế tại tỉnh Quảng Nam mới đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã tới thăm, trò chuyện với giáo viên Trường Mầm non xã Quế Thuận và Trường THPT Nguyễn Văn Cừ (huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam).

Dành 80% thu nhập giúp học sinh nghèo, thầy giáo nhận giải thưởng 1 triệu USD

Vượt qua 10.000 đề cử tới từ 179 quốc gia, Peter Tabichi nhận giải thưởng 1 triệu USD cho danh hiệu Giáo viên toàn cầu.

Học sinh Hà Nội biểu diễn bàn tay lửa, cảnh báo động đất

Trong ngày hội STEAM tổ chức ngày 23/3, các học sinh Trường Nguyễn Siêu (Hà Nội) lại một lần nữa có cơ hội thể hiện khả năng khám phá, sáng tạo khoa học kỹ thuật với nhiều sản phẩm ứng dụng từ việc học.

Cách học tốt nhất là thực hành, cách dạy dở nhất là giảng giải

Paul Richard Halmos (1916-2016) là nhà toán học Mĩ gốc Hung. Di sản của ông không chỉ đơn thuần là toán học mà còn là lời khuyên và triết lý về cuộc sống toán học.

Cần thay đổi tư duy lỗi thời về dạy tiếng Anh

Đó là thực tế được chỉ ra tại hội thảo Dạy và học Tiếng Anh tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông mới diễn ra tại Hà Nội ngày 16/3.

"Trí tưởng tượng chỉ có thể khoáng đạt khi xuất phát từ sự thật”

“Cần phải có nhiều bộ SGK, vừa là tạo điều kiện để người dùng có thể lựa chọn tham khảo, vừa là động lực thúc đẩy các tác giả cố gắng hết sức để sách được người đọc đánh giá cao…” – PGS Toán học Phan Thị Hà Dương nói.

Thi tuyển hiệu trưởng mới tạo được đột phá cho ngành giáo dục

Từ lâu, dư luận đã đề cập và mong muốn các địa phương và ngành giáo dục sẽ tổ chức thi tuyển chức danh hiệu trưởng nhà trường hoặc ít ra phải được tập thể sư phạm nhà trường giới thiệu.

Tạo điều kiện để các trường tiếp cận công nghệ giáo dục mới

Phát biểu tại triển lãm công nghệ giáo dục quốc tế - BESS Vietnam 2019, ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, nhấn mạnh sẽ tạo điều kiện để các trường tiếp cận công nghệ giáo dục mới.

“Đánh bật tư duy cũ thì mới đưa được cái mới vào bồi dưỡng giáo viên”

Theo kế hoạch của Bộ GD-ĐT, đến năm 2021 sẽ hoàn thành bồi dưỡng cho đội ngũ cốt cán để thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. 

Cô giáo bất ngờ với bài tập đầu năm của học trò

Chủ đề "Tai nạn giao thông và ứng xử của học sinh”, những HS lớp 10, 11 đã khiến tôi bất ngờ.

Một chương trình, nhiều bộ SGK: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn

PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng - nguyên là Điều phối viên chính, của Ban Phát triển Chương trình Giáo dục Phổ thông - Bộ GD-ĐT) bày tỏ như vậy về một số vấn đề được đặt ra.

Thầy giáo khơi gợi niềm đam mê Vật lý từ những trò chơi

Thay vì ngồi trên lớp thầy giảng, trò nghe và chép, những học trò lớp 8 của thầy Nam được tham gia vào các dự án. Bước vào chương Chuyển động cơ học và lực, thầy Nam cho học sinh tự thiết kế các mô hình.

Từ "gà mờ" tiếng Anh, cô giáo Quảng Trị vươn lên thành thạo công nghệ

Cô giáo Nguyễn Thị Duyên – giáo viên Trường Tiểu học Hàm Nghi, TP. Đông Hà, tỉnh Quảng Trị -từ "số không" về công nghệ, nay đã ứng dụng thành thạo để học sinh được hưởng lợi.