Quỹ Bảo lãnh tín dụng ở đâu khi doanh nghiệp khát vốn?

Quỹ Bảo lãnh tín dụng ra đời từ năm 2001 với kỳ vọng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhưng hoạt động rất kém hiệu quả, có cũng như không.

‘Tôn trọng tư vấn, phản biện của đội ngũ trí thức’

Thật sự tôn trọng, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn, phản biện của chuyên gia, đội ngũ trí thức, theo Báo cáo chính trị tại Đại hội XIII.

Cần sửa một từ trong nghị quyết để có mỏ đất cho dự án giao thông

Từ "cấp lại" trong Nghị quyết 31 lại không tương thích với các từ "gia hạn" và "cấp mới" trong quy định pháp luật về khoáng sản đang làm khó cho việc tăng tốc xây dựng dự án giao thông ở địa phương.

Để tích tụ ruộng đất, Nhà nước phải 'xắn tay'

“Ngân hàng đất nông nghiệp” đã bỏ ra khỏi dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) khi xin ý kiến nhân dân nhưng chức năng tạo lập quỹ đất nông nghiệp phục vụ sản xuất lớn của nhà nước vẫn được duy trì.

Cuộc ‘cách mạng’ đất nông nghiệp qua mở rộng hạn điền

Mở rộng hạn điền; tập trung, tích tụ đất nông nghiệp; Ngân hàng đất nông nghiệp... là những từ khóa mang tính đột phá đáng chú ý trong suốt quá trình xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi).

Quy định đăng kiểm mới có giúp dân đỡ khổ?

Quy định đăng kiểm mới ban hành là rất kịp thời trong bối cảnh ùn ứ, ách tắc hiện nay. Tuy nhiên, còn một vài điểm băn khoăn.

Bài học từ khủng hoảng đăng kiểm

Trong một động thái đầy bất ngờ, tối 21/3 Bộ Giao thông Vận tải đã ban hành thông tư về đăng kiểm với những quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn mới gần với thông lệ quốc tế.

Trung Quốc muốn gì với chuyến thăm Nga của Chủ tịch Tập Cận Bình?

Trong bối cảnh các cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị và an ninh toàn cầu liên tục nổ ra, thế giới bước vào thời kỳ đầy biến động, chuyến công du của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến Nga đã trở thành tâm điểm chú ý của dư luận toàn cầu.

Văn bản quy định không biết thực hiện thế nào cho đúng

Môi trường kinh doanh đang còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, khiến nguồn lực của người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế chưa được khơi thông một cách hiệu quả.

Chống ‘quây tôn’ và đầu cơ đất

Một vấn đề lớn khác được cộng đồng doanh nghiệp băn khoăn là dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được xây dựng theo hướng mở rộng các trường hợp thuê đất trả tiền hàng năm, giới hạn thuê đất trả tiền một lần nhằm thể chế hóa Nghị quyết 18-NQ/TW.

Hạn chế 'doanh nghiệp sân sau', 'doanh nghiệp thân hữu'

Trong số những điểm sáng của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lần này là thực hiện đấu giá, đấu thầu và hạn chế giao đất, cho thuê đất góp phần minh bạch hóa thị trường đất đai, hạn chế các doanh nghiệp sân sau, doanh nghiệp thân hữu đầu cơ, trữ đất.

Triệt tiêu sáng tạo vì thủ tục nhiêu khê

Các nguyên tắc, quy định được đặt ra nhằm phục vụ sự phát triển nhưng giờ đây rất nhiều trong số đó trở thành chướng ngại vật kìm hãm sự phát triển.

Từ đăng kiểm ô tô ở Đức nghĩ về đăng kiểm ở Việt Nam

Từ thành phố Homburg (CHLB Đức), dược sỹ Nguyễn Thị Thu Hà kể về câu chuyện đi đăng kiểm ô tô tại Đức và những cảm nghĩ của mình về đăng kiểm ở Việt Nam.

Dân số 100 triệu và nguy cơ 'chưa giàu đã già'

Việt Nam sẽ đón công dân thứ 100 triệu chào đời và đang ở trong thời kỳ dân số vàng kéo dài từ 2007 đến 2039. Liệu nguy cơ "chưa giàu đã già" có phải là định mệnh với đa số chúng ta?

35 năm sự kiện Gạc Ma: Chủ quyền lãnh thổ là thiêng liêng

Tròn 35 năm trước, vào ngày 14/3/1988, 64 chiến sĩ Hải quân Việt Nam đã vĩnh viễn nằm lại giữa muôn trùng sóng biển trong trận chiến bảo vệ chủ quyền đất nước tại các bãi đá Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Nỗi buồn lương ‘một cục’

Tình trạng ồ ạt lĩnh lương một cục là rất đáng báo động và không thể để gánh nặng xã hội dồn về sau khi 'mắt mờ chân chậm'.

Đáng chú ý

Khó khăn bao phủ toàn ngành ô tô Việt

Các doanh nghiệp ô tô lại đề xuất được tiếp tục gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt và giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước bởi họ quá khó khăn.

Nỗi khổ ngành y nhìn từ nút thắt thể chế

Để tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế thời gian vừa qua không lặp lại, Bộ Y tế và các bộ ngành liên quan cần phối hợp tham mưu cho Chính phủ xây dựng hành lang pháp lý căn cơ, dài hơi.

Tôi đi làm kiểm định ô tô

Ô tô của tôi hết hạn đăng kiểm vào ngày 8/3. Trước đó cả tuần, tôi đã tìm hiểu thông tin để còn mang xe đi làm thủ tục này. Trước đây, cứ thế mang xe đến vài trung tâm quen là xong việc.

Điều chẳng ngờ khi tôi đi kiểm định ô tô cho vợ

Thực ra tôi không định viết tiếp chủ đề này nữa. Báo VietNamNet ngày 7/3 đã có bài của tôi với tiêu đề "Tôi đi làm kiểm định ô tô". Mọi thứ định nói đã nói cả, thế nhưng lại có chuyện xảy ra…

'Muốn thanh thản thì đừng ăn không của ai cái gì!'

Giá mà những quan chức đã "sa cơ" biết quý trọng danh dự và liêm sỉ để có được nhận thức đơn giản nhưng rất thanh tao của cụ bà bán rau vỉa hè "Ở đời, muốn được thanh thản đừng ăn không của ai cái gì!" thì họ đâu đến nỗi.

'Cơn ác mộng' mang tên bancassurance

Theo quy định pháp luật, việc các công ty bảo hiểm liên kết với ngân hàng để bán bảo hiểm (bancassurance) là hoạt động kinh doanh hoàn toàn hợp pháp. Nhưng vì sao, bancassurance lại trở nên méo mó, biến tướng suốt thời gian dài vừa qua?

Từ văn hóa cứu quốc đến văn hóa kiến quốc

Xin chia sẻ một vài suy nghĩ về sức mạnh của Đề cương về văn hóa Việt Nam từ 80 năm trước và công cuộc Đổi mới của đất nước hiện nay.

Không thể đánh đồng ‘đất’ và ‘quyền sử dụng đất’

Với trách nhiệm của một luật sư đã tham gia góp ý 5 kỳ sửa đổi Luật Đất đai, tôi kiến nghị, đất thuộc sở hữu toàn dân, dân phải được quyền mua bán, hay chí ít phải được quyền chuyển nhượng, chứ không phải là chuyển nhượng quyền sử dụng đất đai.

Đề cương văn hóa Việt Nam: Ánh sáng soi đường cho quốc dân đi

Với ánh sáng soi đường từ Đề cương về văn hóa Việt Nam, chúng ta đã biến văn hóa thành sức mạnh nội sinh, tạo ra những thành quả to lớn, vĩ đại trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng bảo vệ tổ quốc hôm nay.

Cơ hội nào cho thị trường bất động sản?

Khoảng 70% khó khăn của doanh nghiệp bất động sản là liên quan đến pháp lý nên cần rất nhiều thời gian để sửa đổi. Doanh nghiệp “được vạ thì má đã sưng”.