đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói về áp lực của ngành giáo dục

“Bất kỳ một sự tác động nào, nhất là đổi mới, cũng đặt ra những quan điểm trái chiều”, Bộ trưởng Nhạ nói và cho rằng các nhà giáo cũng phải đối mặt với điều này.

Sinh viên bất ngờ mê học online, trường đại học 'lợi đơn, lợi kép'

Tiết kiệm hàng tỉ đồng tiền in giáo trình, tiết kiệm được cả... thời gian xếp hàng nhập học cho tân sinh viên là những ích lợi thấy rõ ở những trường đại học sớm triển khai chuyển đổi số.

Sẽ lấy ý kiến rộng rãi với các bản mẫu SGK trước khi ban hành

Bộ GD-ĐT dự kiến lấy ý kiến góp ý rộng rãi với các bản mẫu SGK khi Hội đồng thẩm định đánh giá Đạt và trước khi Bộ trưởng ký ban hành.

Chuyển đổi số giáo dục đại học: Phải thay đổi về tư duy

Quá trình chuyển đổi số của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã diễn ra từ hơn 10 năm nay.

Số khóa học trực tuyến ở các trường đại học tăng chóng mặt

Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, nếu như năm ngoái trường chỉ có 6 khóa học online hoàn toàn thì đến năm nay, con số này đã là 160 khóa.

Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt: Chuyện 'Bốn cái làn' là bịa đặt

Chủ tịch Hội đồng thẩm định SGK Tiếng Việt cho hay, hình ảnh bài học 'Chữ số 4' với ví dụ 'Bốn cái làn' được lan truyền trên mạng xã hội là bịa đặt và 'không đời nào hội đồng thẩm định lại để lọt những nội dung như thế'.

'Nút thắt' cơ bản trong chuyển đổi số ở các trường đại học

Đại dịch Covid-19 diễn ra từ đầu năm 2020 đến nay đã khiến các trường đại học, dù muốn hay không, buộc phải tham gia hoặc tăng tốc trong quá trình chuyển đổi số.

Tác giả lên tiếng về SGK Tiếng Việt 1 bị chê

Trước nhận xét gay gắt về một số bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 1, bộ sách Cánh diều như: 'bịa đặt', 'dạy trẻ con thói lười nhác và thủ đoạn'... GS Nguyễn Minh Thuyết - chủ biên sách cho hay: 'Chúng tôi đã làm rất kỹ'.

Giáo viên 'lách' quy định để dạy môn Tiếng Việt 1

Sau những than thở về việc dạy và học theo chương trình và SGK Tiếng Việt 1, nhiều giáo viên lớp đã nhanh chóng tìm ra những cách thức linh hoạt để dạy học.

Cần nhiều giải pháp để dạy học trực tuyến hiệu quả

Với phương thức dạy học trực tuyến, nếu yếu tố con người là quyết định thì cơ sở vật chất như hạ tầng công nghệ thông tin, các trang thiết bị đầu cuối… sẽ đảm bảo hoạt động này đạt hiệu quả.

Nỗ lực của cô giáo Địa lý được tặng danh hiệu 'Chiến sĩ thi đua toàn quốc'

Đạt “Chiến sĩ thi đua tỉnh Sóc Trăng” hai lần liên tiếp, cô giáo Thái Thị Hồng Đỉnh đã vinh dự được nhận danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc”.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Đổi mới chính sách không tốn kém nhưng hiệu quả cao

Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục lần thứ VII diễn ra sáng nay 23/9.

Gần 400 cá nhân, tập thể được vinh danh tại Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục

Sáng nay 23/9, Bộ GD-ĐT tổ chức Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục lần thứ VII. 384 tập thể, cá nhân đã được vinh danh tại Đại hội lần này.

Nữ giáo viên Đồng Tháp giành giải Nhất viết về tấm gương làm theo lời Bác

Ngày 18/9, lễ tổng kết, trao giải cuộc thi viết “Những tấm gương tâm huyết, sáng tạo học và làm theo lời Bác” năm học 2019-2020 đã diễn ra tại Hà Nội.

Phụ huynh 'hết hồn' với chương trình SGK lớp 1, các giáo viên nói gì?

Sau một tuần “làm quen” với SGK mới, giáo viên, học sinh và đặc biệt là phụ huynh đã có những cảm nhận bước đầu về sự đổi mới trong chương trình và phương pháp giảng dạy.

Bắt đầu thẩm định sách giáo khoa lớp 6 mới

Ngày 7/9, Bộ GD-ĐT tổ chức khai mạc Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa lớp 6 biên soạn theo Chương trình Phổ thông mới.

Còn gì hơn khi giáo dục đổi thay, con mình được coi là trung tâm

Còn gì hơn khi con mình được coi là trung tâm của giáo dục, một nền giáo dục mềm dẻo, hướng tới sự phát triển tố chất riêng biệt của trẻ.

Bộ Giáo dục tính 5 giải pháp cho năm học 2020-2021

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký ban hành Chỉ thị về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2020-2021. Trong đó, tăng cường thanh, kiểm tra các trường đại học, nhất là việc thực hiện quy định về quyền tự chủ; công tác tuyển sinh...

Trường chuyên ở Trung Quốc trăn trở giữa thần đồng và mọt sách

Nhiều đại học lớn ở Trung Quốc từng mở các khối chuyên, lớp chọn nhằm phát hiện, bồi dưỡng tài năng trẻ. Song, sau một thời gian, họ đã chấm dứt mô hình này. 

Triết lý nào cho sự tồn tại của trường chuyên?

Thách thức cuối cùng dành cho trường chuyên là làm thế nào để những học sinh lớn lên từ đây sẽ mang tài năng của mình trở lại phục vụ xã hội.