giáo dục đại học

Cập nhập tin tức giáo dục đại học

Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến chỉ đạo về chủ trương cho phép thành lập Trường Đại học VinUni.

Xem xét lại hồ sơ giáo sư của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến

Hội đồng chức danh giáo sư (GS) Nhà nước đã tạm để lại một số hồ sơ GS, PGS của tất cả các ngành, trong đó có 29 hồ sơ của ngành y tế, bao gồm hồ sơ của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Cương quyết không công nhận ứng viên thiếu chuẩn GS, PGS"

Ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước vừa có yêu cầu các chủ tịch hội đồng chức danh giáo sư ngành, liên ngành rà soát lại hồ sơ các ứng viên giáo sư, phó giáo sư năm 2017.

2017: Giáo dục đại học "buổi giao thời"

Giáo dục đại học ở Việt Nam đang chuyển từ  "tinh hoa" sang “đại chúng”, từ dành cho số ít sang dành cho số đông. 

ĐH đầu tiên của Việt Nam nhận chứng nhận đạt chuẩn chất lượng Đông Nam Á

Lễ trao chứng nhận đạt chuẩn chất lượng cấp trường của Mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á (AUN) cho Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (KHTN), ĐHQG Hà Nội đã diễn ra chiều 19/12.

Lo ngại khi không phân biệt bằng chính quy và tại chức

Những lo ngại về nội dung không phân biệt bằng chính quy và tại chức được đưa ra tại hội nghị tham vấn sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục Đại học diễn ra ngày 15/12.

Tại sao đề xuất không phân biệt bằng chính quy và tại chức?

Ý tưởng chỉ cấp một loại bằng cấp chung cho tất cả các hình thức đào tạo (chính quy và vừa làm vừa học) trên cơ sở một chuẩn đầu ra chungnhận được nhiều chú ý của dư luận những ngày vừa qua.

GS Ngô Bảo Châu nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam

Tại Diễn đàn nguồn nhân lực toàn cầu 2017, GS Ngô Bảo Châu đã giới thiệu những nét cơ bản về nghiên cứu chiến lược và lộ trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2020-2035 do Bộ GD-ĐT khởi xướng thực hiện.

Một trường đại học ở TP.HCM đổi tên

Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định về việc đổi tên Trường ĐH tư thục Công nghệ - Thông tin Gia Định thành Trường ĐH Gia Định. 

Đề xuất mô hình thu hút giáo sư ở nước ngoài đào tạo tiến sĩ cho Việt Nam

Một nghiên cứu sinh từ Australia vừa gửi tới VietNamNet bài viết đề xuất một giải pháp cho đào tạo tiến sĩ của Việt Nam.

Đề án 9.000 tiến sĩ: 8 yếu tố quan trọng bị "bỏ qua"

Hầu hết những ý kiến liên quan đến ý tưởng dùng 12.000 tỷ đồng để đào tạo, thu hút 9.000 tiến sĩ cho hệ thống giáo dục đều bỏ qua một số điểm quan trọng.

Đào tạo, thu hút 9.000 tiến sĩ: Bài học "kích cầu" của Đức

TS Nguyễn Sỹ Phương cho rằng "để rút ngắn khoảng cách cả về số lượng lẫn chất lượng học vị tiến sĩ giữa ta với Âu Mỹ không thể không xuất phát từ nguyên lý, quy luật, điểm cân bằng “cung cầu"...".

Trường đại học sẽ phải xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo từng ngành

Các trường ĐH sẽ phải xác định chỉ tiêu theo từng ngành đào tạo chứ không theo nhóm ngành (khối ngành) như hiện tại.

"Bằng đại học sẽ tiến tới không phân biệt chính quy và tại chức"

Hình thức đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học sẽ đổi thành đào tạo tập trung và không tập trung chứ không còn là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên như trước đây. 

Trường đại học tự quyết mức học phí, tự bầu hiệu trưởng

Đây là các dự kiến đáng chú ý được Bộ GD-ĐT đề xuất trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học (GD ĐH).

Sinh viên ngành khác có thể đổi sang ngành công nghệ thông tin

Sinh viên đang học đại học hết năm thứ 1, 2, 3 các ngành khác nếu có nguyện vọng có thể được chuyển sang học các ngành công nghệ thông tin (CNTT) ở trong cùng một cơ sở đào tạo hoặc các cơ sở đào tạo khác.

Tại sao cần có thêm nhiều giảng viên tiến sĩ?

Bộ GD-ĐT cho biết nhu cầu về giảng viên có trình độ tiến sĩ ở Việt Nam hiện nay vẫn rất lớn.

Sẽ chi 12.000 tỷ, đào tạo 9.000 tiến sĩ phục vụ đổi mới giáo dục

Một đề án có tổng kinh phí 12.000 tỷ đồng với mục tiêu đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ đạt tỉ lệ 35% (khoảng 9.000 tiến sĩ) sẽ được trình lên Chính phủ.

Cần chấm dứt kiểu đại học "có tên mà không có trường"

Nghị quyết 19 đưa ra vấn đề đối với giáo dục sẽ thực hiện sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các trường đại học, cơ sở giáo dục - đào tạo hoạt động không hiệu quả. Không nhất thiết tỉnh nào cũng có trường đại học.

"Tự chủ đại học không phải chiếc đũa thần"

Tự chủ đại học đang được mong đợi là chiếc đũa thần cho sự phát triển đại học Việt Nam, nhưng nó còn phụ thuộc rất nhiều vào người cầm chiếc đũa ấy.