hệ mặt trời

Cập nhập tin tức hệ mặt trời

Những điều bạn cần biết về Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Khám phá sự dị thường quay quanh trục của Sao Thủy

Sao Thủy quay quanh trục của nó được ba vòng trong hai chu kỳ quỹ đạo quanh Mặt Trời, khi lấy các ngôi sao cố định làm hệ quy chiếu.

Sao Mộc không xoay quanh mặt trời

Các hành tinh trong Thái Dương Hệ xoay quanh mặt trời. Nhưng đối với một hành tinh khổng lồ như sao Mộc, thì thực tế nó lại không đơn giản như vậy.

Liệu có sự sống trên Sao Hỏa?

Khả năng của sự sống trên Sao Hỏa là một vấn đề được quan tâm đáng kể của sinh vật học vũ trụ do khoảng cách cận kề của hành tinh này.

Hiện tượng nguyệt thực siêu trăng xanh hiếm gặp vừa qua là gì?

Hiện tượng nguyệt thực siêu trăng hiêm gặp vừa qua (ngày 30/1) là gì? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Nguyệt thực gây ảnh hưởng như thế nào đến con người?

Nguyệt thực tuy chỉ là một hiện tượng thiên văn nhưng lại có rất nhiều sự đồn đại và thêu dệt những điều phi lí hoang tưởng xung quanh hiện tượng này.

Trong một năm xảy ra bao nhiêu lần Nguyệt thực?

Tổng số lần nguyệt thực và nhật thực trong vòng một năm là 4 lần, hai lần nhật thực và hai lần nguyệt thực, tuy nhiên..

Con người sẽ được đưa lên Sao Hỏa trong tương lai gần

Cơ quan ESA hi vọng đưa người đặt chân lên Sao Hỏa trong khoảng thời gian 2030 và 2035.

Sao Mộc và Sao Kim từng giao hội trên bầu trời gần đây

Trước khi Mặt Trời mọc vào ngày 13/11/2017, Sao Kim và Sao Mộc đã tiến sát nhau và xuất hiện gần như thẳng hàng ở bầu trời phía đông nam, ngay đường chân trời.

Nếu bạn “bước đi”  trên bề mặt sao Mộc thì sẽ ra sao?

Điều gì sẽ xảy ra nếu một phi hành gia được thả từ ngoài không gian xuống sao Mộc?

Khám phá cấu trúc bên trong của Sao Thủy

Sao Thủy là một trong bốn hành tinh kiểu Trái Đất trong Hệ Mặt Trời, và là hành tinh cấu tạo bằng đá giống Trái Đất.

Khám phá địa chất trên Sao Hỏa

Địa chất của Sao Hỏa là nghiên cứu bề mặt, lớp vỏ, và lõi bên trong hành tinh Sao Hỏa. Nó nhấn mạnh các thành phần, cấu trúc, lịch sử,...

“Siêu sao Mộc” lớn gấp 1.560 lần trái đất được phát hiện

Các nhà khoa học NASA vừa phát hiện ra một hành tinh có kích thước khổng lồ, có kích cỡ lớn gấp 13 lần so với khối lượng sao Mộc.

Bầu khí quyển trên Sao Thủy như thế nào?

Sao Thủy có bầu khí quyển rất mong manh và rất khác nhau chứa hydro, heli, ôxy, natri, canxi, kali và hơi nước.

Khám phá cấu trúc các tầng khí quyển trên Sao Hỏa

Việc ngưng tụ của hơi nước thành mây cho thấy dấu hiệu quan trọng trong nghiên cứu chu trình biến đổi hơi nước cũng như khí tượng của khí quyển Sao Hỏa.

Sao Thủy và lần thăm dò bằng tàu Mariner 10

Tàu không gian đầu tiên thăm dò Sao Thủy là tàu Mariner 10 của NASA (1974–75).

Từ trường Sao Thủy như thế nào?

Từ trường Sao Thủy gần như từ trường lưỡng cực phân bố trên toàn bộ hành tinh này một cách rõ ràng.

Khám phá hố, bồn địa và “đồng bằng” trên Sao Thủy

Bề mặt Sao Thủy gồm các đồng bằng và hố va chạm lớn, cho thấy nó đã trải qua một thời gian yên tĩnh địa chất hàng tỷ năm.

Sao Thủy và lần thăm dò bằng tàu MESSENGER

Phi vụ thứ hai của NASA đến Sao Thủy, mang tên MESSENGER (tiếng Anh: MErcury Surface, Space ENvironment, GEochemistry, and Ranging).

Nước trên Sao Hỏa có gì đặc biệt?

Nước trên Sao Hỏa là một chủ đề được bàn luận nhiều trong các nghiên cứu và quá trình thám hiểm Sao Hỏa. Vậy Nước trên Sao Hỏa có gì đặc biệt?