luật giáo dục

Cập nhập tin tức luật giáo dục

Trẻ em, học sinh diện phổ cập học ở cơ sở ngoài công lập được hỗ trợ đóng học phí

Dự thảo Luật Giáo dục (thảo luận chiều nay tại Quốc hội) bổ sung quy định không thu học phí trẻ 5 tuổi, học sinh THCS trường công lập, hỗ trợ đóng học phí cơ sở ngoài công lập.

Sửa luật, đào tạo lại hơn 80.000 giáo viên

Dự thảo sửa đổi Luật Giáo dục hiện hành nếu được thông qua, sẽ có hơn 80.000 giáo viên mầm non dưới chuẩn cần phải đào tạo lại.

Bộ trưởng Y tế: Học Y ít nhất 9 năm mới có thể hành nghề

Bộ trưởng Bộ y tế Nguyễn Thị Kim Tiến nhấn mạnh, cần phải có cơ chế đào tạo riêng cho ngành Y tế. Học Y ít nhất 9 năm mới có thể hành nghề.

"Đừng bỏ lại người khuyết tật phía sau"

Nhiều ý kiến cho rằng, luật giáo dục cần tăng cường tiếp cận nhóm người thiệt thòi, đặc biệt là những người khuyết tật và những người thuộc giới tính khác.

Học sinh phổ thông nghỉ hay học ngày thứ 7?

Tại hội nghị góp ý về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi), nhiều ý kiến tranh luận về thời gian học tập của học sinh phổ thông: Để học sinh phổ thông nghỉ hay học vào thứ 7.

Các nước Á - Âu không đâu làm sách giáo khoa như ta

Bàn về câu chuyện độc quyền SGK ở Việt Nam hiện nay, GS.TS Phạm Tất Dong, Phó Chủ tịch Hội khuyến học Việt Nam cho biết, ông từng đi các nước Á - Âu nhưng không đâu làm sách giáo khoa như ta.

Tranh luận chuyện để học sinh phổ thông nghỉ hay học vào thứ Bảy

Nhiều ý kiến tranh luận về thời gian học tập của học sinh phổ thông được đưa ra tại hội nghị góp ý về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) do UB Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức ngày 24/8.

Tiếp tục đề xuất tăng lương giáo viên, miễn học phí học sinh THCS

Việc tăng lương nhà giáo và miễn học phí THCS tiếp tục được đề xuất trong dự thảo luật Giáo dục sửa đổi.

Lùi thông qua luật Giáo dục để bàn kỹ kỳ thi tốt nghiệp THPT

UBTVQH thống nhất lùi việc thông qua luật Giáo dục tại kỳ họp cuối năm nay sang kỳ họp giữa 2019 để bàn kỹ hơn về kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Tái đề xuất miễn học phí bậc THCS

Bộ GD-ĐT đã bổ sung vào dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi nội dung miễn học phí cho học sinh THCS trường công lập. Chính sách này sẽ tiếp tục được nghiên cứu, bổ sung đánh giá tác động và báo cáo, xin ý kiến Chính phủ.

Quyết nghị sớm đổi mới cơ chế học phí đại học

Nghị quyết Quốc hội yêu cầu ngành "khẩn trương ban hành quy định cụ thể về tự chủ đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập, đổi mới cơ chế học phí”.

Học xong sư phạm không tìm được việc, lấy tiền đâu để trả?

Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, nhiều đại biểu cho rằng việc thay miễn học phí bằng cho sinh viên sư phạm vay tín dụng cần suy xét thấu đáo.

Bệnh thành tích: Do nhà giáo bị quá nhiều ràng buộc?

Đó là ý kiến của đại biểu Quốc hội Đặng Xuân Phương (đoàn Đắk Lắk) tại buổi thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục kì họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV.

‘Tại sao lại mang con tôi ra làm chuột bạch thí điểm’

Phụ huynh ở một số địa phương rất dị ứng với từ "thực nghiệm", "thử nghiệm" hay "thí điểm" và thắc mắc tại sao lại mang con họ ra làm “chuột bạch”.

Điểm tuyển đầu vào sư phạm phải cao như trước, không đại trà

Góp ý dự luật Giáo dục (sửa đổi) chiều nay, thiếu tá Ksor H’Bơ Khăp đề nghị luật phải được sửa toàn diện với tinh thần không vội vàng.

Đừng nhầm lẫn “dịch vụ giáo dục” với “giáo dục là dịch vụ”

Việc sử dụng thuật ngữ “dịch vụ giáo dục”, "dịch vụ đào tạo" có thể làm cho mọi người dễ đơn giản hóa giáo dục trở thành một sản phẩm, dịch vụ thông thường như một cái ô tô hay tư vấn đầu tư.

Gần 239.000 giáo viên chưa đạt chuẩn sẽ làm gì?

Trong Dự thảo luật Giáo dục sửa đổi, Bộ GD-ĐT đã đề xuất việc chuyển đổi hợp lý, cụ thể là các quy định về trình độ chuẩn của giáo viên tiểu học, trung học cơ sở có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2026.

Trường đại học có phải là nơi "thuận mua, vừa bán"?

Khi trường đại học vận hành theo cơ chế "giá dịch vụ đào tạo", liệu người mua và người bán có được thỏa thuận, đàm phán với nhau hay không?

Giá dịch vụ đào tạo và bản chất công - tư của giáo dục đại học

Vấn đề "phí" hay "giá" thực tế đã chạm vào những nội dung sâu xa hơn đó là triết lý/quan điểm nên xem giáo dục đại học là gì.

Bộ Giáo dục giải thích chuyển học phí thành "giá dịch vụ đào tạo"

Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) thì ý kiến của cơ quan thẩm tra chủ yếu là về sử dụng thuật ngữ, không phải vấn đề quan điểm điều chỉnh pháp luật.