Nguyễn Văn Tuấn

Nguyễn Văn Tuấn

Giáo sư y khoa (Úc)

Đừng lo ‘loạn’ giáo sư

Nếu qui trình bổ nhiệm và tiêu chuẩn học thuật tốt thì chúng ta không sợ có tình trạng "loạn" giáo sư.

Hết khác thường để giáo sư Việt ra quốc tế không lép vế

Đã đến lúc cần cải cách vấn đề bổ nhiệm giáo sư, và giao nhiệm vụ về cho các đại học. Bộ GDĐT chỉ cần quản lí qui trình bổ nhiệm.  

Du học sinh: Muốn về lại sợ ‘hậu duệ, quan hệ’

Chìa khoá để thu hút nhân tài từ nước ngoài về nước không phải là trả lương cao, mà là tạo ra một môi trường học thuật thân thiện, tự do và dân chủ.

Nghịch lý: Dân trí Việt Nam lúc cao lúc thấp

Ở nước ta có một nghịch lí rất đáng chú ý: dân trí được đánh giá lúc cao, lúc thấp… tùy vào bối cảnh.

Giáo dục VN ‘vượt mặt’ Mỹ: Nói vậy mà không phải vậy

Do đó, nói một cách dân dã vừa ngắn gọn vừa dễ hiểu: bảng xếp hạng giáo dục của OECD nói vậy mà thực tế không phải vậy.

Việt Nam vượt Mỹ, Úc nhờ... luyện 'gà chọi'?

Có lẽ kết quả PISA cho thấy các em học sinh Việt Nam tham gia đã thuộc bài tốt, và ngoài cái đó thì chúng ta không biết các em còn tốt/dở khía cạnh nào khác.  

Bác sĩ cần môn nào hơn cả Văn học?

Trong y khoa, đi đâu, làm gì cũng "đụng" tiếng Anh. Nhu cầu tiếng Anh trong ngành này có khi còn quan trọng hơn nhu cầu môn văn.

Việt Nam cần tham khảo tiêu chí quốc tế

Ưu tiên hàng đầu hiện nay có lẽ không phải là cho ra bảng xếp hạng đại học, mà là nghiên cứu khoa học về các tiêu chí xếp hạng.

Làm sao đủ tiến sĩ, giáo sư để xếp hạng?

Con số 25% giảng viên là giáo sư, phó giáo sư do Bộ GDĐT đề ra rất chênh và rất xa so với thực tế.

'Tiến sĩ Việt' bao giờ thành 'hộ chiếu quốc tế'?

Một cách lí tưởng, học vị tiến sĩ là một loại "hộ chiếu quốc tế" để tham gia nghiên cứu khoa học.