Nỗi xót xa và niềm phẫn uất mang tên ‘đăng kiểm’

Hệ thống đăng kiểm đang bộc lộ những tệ hại tồn đọng của nó trước con mắt của bàn dân thiên hạ, muốn chữa trị cần tách bạch toàn bộ chức năng quản lý.

Những sự lạ trong nền hành chính ở ta: Chuẩn ngoại ngữ công chức xa vời

Năm 1993 là năm đáng ghi nhớ trong tâm khảm bao cán bộ, công chức, viên chức nước ta. Bởi chính năm này, một loạt các tiêu chuẩn công chức, viên chức được ban hành và dần đưa vào thực thi.

Những sự lạ trong nền hành chính ở ta: Vừa là đô thị, vừa là nông thôn

Thỉnh thoảng nghe đài, tivi thông báo thị xã này, thành phố kia thuộc tỉnh nào đó ở ta vừa được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, trong tôi lại cảm thấy buồn vui lẫn lộn.

Chuyện chỉ có ở Đức: Học sinh bắt taxi đi học, chính quyền trả tiền

Học sinh trường công lập bắt taxi đi học và chính quyền địa phương chi trả khoản tiền này, trong khi giáo viên thì ký hợp đồng theo năm học... Đây là những câu chuyện rất lạ về giáo dục ở Đức.

Lời của người thầy đặc biệt thức tỉnh tôi khi bị trượt chức quan

Có mấy ai trong đời không có một người thầy. Người thầy theo đúng nghĩa dạy học tại trường lớp, và cả những người thầy mà lời dạy dỗ, chỉ bảo chí tình khiến ta khắc sâu trong lòng sự biết ơn.

Chuyện lạ ở Đức: Hàng nghìn người 'tay ngang' làm giáo viên

Năm học này, hiện tượng thiếu giáo viên ở Đức lại tiếp diễn. Nói chính xác là thiếu giáo viên công lập của các trường mầm non, tiểu học và trung học phổ thông cũng như các trường nghề.

Cách làm mới trong bổ nhiệm Bộ trưởng Y tế và Giao thông Vận tải

Quốc hội tuần trước vừa phê chuẩn bổ nhiệm 2 vị Bộ trưởng mới, đó là Bộ trưởng Y tế và Bộ trưởng Giao thông vận tải.

Khoản thu đầu năm học của nhà trường

Hằng năm cứ vào cuối thu, cả xã hội lại chứng kiến một trong những nỗi buồn kéo dài của nền giáo dục nước nhà, khi các khoản thu bổ trên đầu học sinh tính theo tháng, theo quý được báo chí xướng lên.

Công chức, viên chức nghỉ việc: ‘Anh ra lại có chị vào’ và hệ lụy để lại

Gần 40.000 người thôi việc là hồi chuông báo động không nhỏ đối với các cơ quan hoạch định chính sách, trước hết là chính sách về lương.

Bác sĩ ở Đức có nghĩa vụ nghỉ dưỡng sức, không thể làm thêm vô tội vạ

Tại Đức, nếu bác sĩ công trong thời gian nghỉ phép hoặc nghỉ ốm mà đi làm thêm là vi phạm pháp luật.