Máy bay nghi chở Tổng thống Sri Lanka hạ cánh ở Singapore

Chuyến bay được cho là chở Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa đã hạ cánh xuống sân bay Changi, Singapore.

Cơn ác mộng năng lượng tồi tệ nhất của châu Âu

Khi việc cắt giảm nguồn cung khí đốt của Nga ảnh hưởng đến an ninh năng lượng của châu Âu, châu lục đang phải vật lộn đối phó với một trong các cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất lịch sử và tình trạng vẫn có thể tồi tệ hơn.

Điều gì xảy ra nếu Nga ngưng cung cấp khí đốt cho Đức?

Đức, nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới, đang chuẩn bị cho tất cả kịch bản, kể cả việc Nga ngưng hoàn toàn các nguồn cung cấp khí đốt sau khi thời gian bảo trì định kỳ đường ống Dòng chảy phương Bắc 1.

Trung Quốc và Mỹ đang xoay trục về Đông Nam Á

Các nhà lãnh đạo cấp cao của Mỹ và Trung Quốc lần lượt thực hiện những chuyến thăm đến khu vực Đông Nam Á để khẳng định tầm ảnh hưởng tại đây.

Chiến dịch tranh cử tiếp tục sau ngày mất của ông Abe Shinzo

Một ngày sau khi cựu Thủ tướng Abe Shinzo qua đời, chiến dịch tranh cử tại Nhật Bản tiếp tục diễn ra.

Lộ diện những ứng viên thay ông Boris Johnson làm Thủ tướng Anh

Sau khi ông Boris Johnson tuyên bố từ chức lãnh đạo đảng Bảo thủ, những ứng viên tham gia vào cuộc đua tới Văn phòng số 10 phố Downing đã bắt đầu lộ diện.

Bất chấp trừng phạt, Nga vẫn thu về 1 tỷ USD/ngày từ dầu khí

Chuyên gia đưa ra số liệu chứng minh Nga vẫn thu về 1 tỷ USD/ngày từ xuất khẩu dầu và khí đốt, bất chấp hàng loạt lệnh trừng phạt từ Mỹ và đồng minh.

NATO sẽ thay đổi như thế nào sau khi Thụy Điển, Phần Lan gia nhập?

Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg hôm 5/7 thông báo khởi động quá trình phê chuẩn Thụy Điển và Phần Lan trở thành thành viên của liên minh.

Quốc gia nào đang nắm quyền kiểm soát Bắc Cực?

Vùng đất lạnh lẽo ở phương Bắc đang được coi là một "con đường tơ lụa" mới và không một quốc gia nào muốn từ bỏ quyền kiểm soát của mình tại Bắc Cực.

Lỗ hổng chiến lược của các nước lớn nhìn từ chiến sự Nga-Ukraine

Cựu trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách vấn đề an ninh quốc tế mới đây đã đưa ra nhận định về những vấn đề trong chiến lược của các cường quốc như Mỹ, Nga, Trung Quốc từ cuộc chiến ở Ukraine.

Mỹ có còn là nền kinh tế số 1 thế giới sau xung đột Nga - Ukraine?

Khi các đối tác lâu năm của Mỹ như Ảrập Xêút và Israel cân nhắc việc sử dụng đồng Nhân dân tệ nhiều hơn, điều đó dường như ám chỉ ngay cả các đồng minh của Washington cũng sẽ để ngỏ mọi lựa chọn.

NATO và mối lo về khu vực cận kề Nga ở Đông Âu

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày càng lo lắng cho an nguy của các nước thành viên ở Đông Âu, khu vực cận kề Nga trước các mối đe dọa đang gia tăng.

Ấn Độ - Ẩn số lớn với phương Tây trong cuộc đối đầu với Nga

Phương Tây muốn Ấn Độ là đối tác chiến lược, trong khi Nga coi nước này là đồng minh kinh tế. Bất chấp sự lôi kéo của Mỹ và các đồng minh trong cuộc đối đầu với Nga, Ấn Độ vẫn nhất quyết không chọn bên.

Nguồn gốc cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Á

Giá nhiên liệu tăng khiến một loạt quốc gia ở châu Á phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất trong nhiều năm giữa lúc phải vật lộn với tình trạng chi phí sinh hoạt tăng nhanh.

Những điểm đáng chú ý trong luật kiểm soát súng đạn mới được Mỹ ban hành

Tổng thống Biden mới đây đã ký ban hành dự luật kiểm soát súng đạn, nhằm giải quyết các lỗ hổng đã tồn tại hơn 30 năm trong hệ thống quản lý và kiểm soát sở hữu vũ khí tại Mỹ.

Đáng chú ý

Vì sao Trung Đông không đứng về phía Mỹ trong xung đột Nga - Ukraine?

Mỹ muốn Ảrập Xêút bơm thêm dầu ra thị trường và Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) ngưng che giấu các tài sản cũng như siêu du thuyền của các nhà tài phiệt Nga, nhưng đều không được đáp ứng.

Lý do Trung Quốc lo ngại hệ thống Starlink của Elon Musk tại Ukraine

Việc hệ thống Starlink của Elon Musk chứng minh được hiệu quả trong cuộc xung đột Ukraine khiến Trung Quốc không hài lòng khi cho rằng đây là một phần trong kế hoạch phát triển "quân sự không gian" của Mỹ.

Cạnh tranh Mỹ-Trung, xung đột Nga-Ukraine sẽ hâm nóng Đối thoại Shangri-La?

Hội nghị thượng đỉnh an ninh hàng đầu châu Á diễn ra ở Singapore tuần này dự kiến sẽ bàn về nhiều vấn đề thu hút sự chú ý của toàn thế giới, trong đó có cạnh tranh địa chính trị Mỹ - Trung và cuộc xung đột Nga - Ukraine.

Bài toán khó của Ukraine: rút lui hay quyết giữ một thành phố 'chết'

Tình thế tại thành phố Sievierodonetsk giống như câu hỏi mà Ukraine phải tự trả lời từ khi cuộc xung đột nổ ra, họ muốn tránh thương vong ngắn hạn hay sẵn sàng đánh đổi.

Lệnh cấm vận dầu Nga của EU có thực sự hiệu quả?

Quyết định cấm vận dầu Nga của EU dựa trên một tính toán đơn giản: Các nước EU không nhập khẩu dầu khí sẽ làm giảm một nửa lợi nhuận của Nga. Song, lệnh cấm này có thực sự hiệu quả?

Hy vọng của Ukraine sau hơn 100 ngày giao tranh với Nga

Sau hơn 100 ngày giao tranh, Ukraine đang cố gắng chống chọi với hỏa lực áp đảo của Nga ở mặt trận phía đông đủ lâu để vũ khí phương Tây kịp đến và có thể tạo cho họ lợi thế cần thiết.

Viễn cảnh Mỹ mong muốn khi chiến sự Ukraine kết thúc

Chính phủ Mỹ vẫn đang thể hiện sự ủng hộ và cung cấp khí tài quân sự cho Kiev trong cuộc xung đột với Moscow. Nhưng viễn cảnh kết thúc ra sao mới làm cho chính quyền của Tổng thống Biden chấp nhận?

Đòn trừng phạt mới của EU ảnh hưởng đến Nga thế nào?

Lệnh cấm vận mới của Liên minh châu Âu (EU) chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu dầu thô của Nga, nhưng có thể sẽ không gây tổn hại lớn đến nền kinh tế nước này cho đến khi các giới hạn chính thức có hiệu lực.

'Gót chân Asin' của dầu mỏ Nga

Nga đến nay đã giảm bớt được phần lớn tác động của các lệnh trừng phạt với việc kinh doanh dầu mỏ. Song, ngành bảo hiểm đe dọa sẽ giáng đòn vào hoạt động, trừ khi Moscow có thể lấp đầy khoảng trống do các công ty phương Tây để lại.

Nước Nga thay đổi ra sao sau 3 tháng chiến sự với Ukraine?

Khi Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, nhiều người Nga cảm thấy xung đột dường như ở rất xa lãnh thổ.