Tin tức 24h

Đảng cổ vũ các doanh nhân Việt Nam

Điều đặc biệt đáng ghi nhận là trong bối cảnh hết sức khó khăn xuất hiện nhiều tấm gương, doanh nghiệp tiêu biểu chủ động thích ứng với bối cảnh mới, đổi mới sáng tạo, tham gia các ngành kinh tế mới tạo giá trị mới cho tăng trưởng kinh tế.

Nghị quyết 41 và vị thế của doanh nhân trong quản trị quốc gia

Với tư duy quản trị, phát triển đội ngũ doanh nhân người Việt là nhu cầu tất yếu trong tiến trình hiện thực hóa mục tiêu “quốc gia phát triển” vào năm 2045.

Cuộc xung đột leo thang ở Dải Gaza

Bất kể ai thắng trong cuộc xung đột mới ở Dải Gaza, tình hình bất ổn sẽ còn tiếp tục kéo dài.

Sức chống chịu phi thường của các doanh nhân

Ông Tạ Đức Đôn lặng lẽ đi dọc con đường nhỏ trong khuôn viên của công ty sản xuất gạch đóng tại xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình. Trước mặt ông là hơn 10 triệu viên gạch bị tồn kho, xếp thành từng chồng chất cao như núi, chạy dài tít tắp.

Nền kinh tế độc lập, tự chủ cần dựa vào sức dân

Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là mục tiêu xuyên suốt và nhất quán của nước ta kể từ khi thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế đến nay.

‘Chữa bệnh thừa tiền’

Ngân hàng đang phải “chữa bệnh thừa tiền” nhưng rất mâu thuẫn là doanh nghiệp lại không vay được.

Bồi đắp nguyên khí quốc gia

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định, cần tiếp tục xây dựng đội ngũ trí thức nước nhà, bồi đắp nguyên khí quốc gia vững mạnh hơn nữa.

‘Cần tiếng nói của tình yêu thương, lòng trung thực, sự quả cảm’

Tại Hội nghị đại biểu Nhà văn lão thành Việt Nam, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đặt ra yêu cầu “Đất nước đang cần tiếng nói của tình yêu thương con người, của lòng trung thực, sự quả cảm ”.

Khi Viện hội thảo về dấu hai chấm

Viện Kiểm sát Nhân dân quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng, vừa tổ chức tọa đàm "Nghiên cứu về sự không thống nhất trong quy định về việc viết hoa hay không viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất sau dấu hai chấm (:)".

Cần mở rộng tài khóa để kích thích tăng trưởng

Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế chậm lại, các khu vực sản xuất khó khăn dẫn đến chi tiêu của dân thắt chặt, Việt Nam cần mở rộng chính sách tài khóa để hỗ trợ nền kinh tế.

Nỗi lo đói nghèo sau dịch bệnh

Theo Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ nghèo theo chuẩn nghèo cho quốc gia thu nhập trung bình thấp được dự báo giảm từ 3,2% trong năm 2022 xuống còn 3,0% trong năm 2023.

Người Việt Nam làm việc ra sao so với thế giới

Năng suất lao động của Việt Nam liên tục gia tăng cả về giá trị và tốc độ, qua đó thúc đẩy tăng trưởng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhưng còn khoảng cách xa so với thế giới.

‘Đối tượng’, ‘đối tác’ và vài câu chuyện phía sau Chiến lược bảo vệ Tổ quốc

Nghị quyết 08 về Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc thật sự là một công trình khoa học, không những phù hợp với tình hình thực tiễn lúc bấy giờ mà còn dự báo chính xác tình hình trong nước và thế giới, tạo bước đi vững chắc để đất nước phát triển.

Dẹp bỏ tình trạng ‘những thế lực chống lưng’

“Những thế lực chống lưng” thường là lạm quyền, biểu hiện sự xuống cấp về đạo đức. Bức xúc xã hội sẽ lên cao khi các vi phạm được bao che gây ra bất công xã hội.

Chính phủ điều hành rất quyết liệt

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo triển khai quyết liệt các Nghị quyết, Kết luận của Trung ương, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ.

Nội địa là động lực tăng trưởng chính cho Việt Nam

Ngân hàng thế giới (WB) cho rằng, nhu cầu trong nước dự kiến vẫn là động lực tăng trưởng chính cho Việt Nam, mặc dù tốc độ tăng chậm hơn so với năm ngoái.

Tín hiệu tích cực, thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn giảm hơn 60%

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ đang ghi nhận những dấu hiệu tích cực mới.

Kinh tế dần phục hồi khả quan

Báo cáo tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương (sáng 30/9), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, kinh tế vĩ mô tháng 9 và 9 tháng qua cơ bản ổn định và tiếp tục duy trì chuyển biến tích cực.

Nghịch lý có tiền nhưng người bệnh không được dùng thuốc tốt

Thừa tiền nhưng người bệnh không được dùng thuốc tốt là thực trạng bất hợp lý trong việc sử dụng Quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) ở nước ta.

Nền kinh tế vượt khó

GDP 9 tháng năm nay tăng 4,24% so với cùng kỳ năm trước cho thấy, kinh tế nước ta vượt khó, đang dần lấy lại đà tăng trưởng, giữ vững ổn định vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn.

Nghịch cảnh trò quỳ lạy cô, thầy bóp cằm trò

Vẫn biết, trong cuộc sống vẫn xảy ra những điều bất thường, nhưng khi vụ việc trò quỳ lạy cô giáo trước cửa lớp đến mức ngã sõng soài, thầy giáo bóp cằm trò và kèm theo cả tràng những lời chửi bới thô lỗ thì quả là nghịch cảnh.

Phân tích cuộc phỏng vấn với Thủ tướng Hungary Viktor Orban

Thủ tướng Hungary Viktor Orban nói về những góc nhìn riêng của ông rất đáng suy ngẫm về xã hội Hungary, quan hệ với Mỹ, và xung đột tại Ukraine trong cuộc phỏng vấn trên nền tảng X.

Vụ Việt Á, cái xấu đã được tiếp tay

Sau một thời gian dài điều tra, vụ án Việt Á đã được được Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao ban hành cáo trạng, thu hút được sự quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội.

Lối đi nào cho chung cư mini?

Vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội vẫn còn làm dư luận rúng động, nhiều ý kiến coi mô hình chung cư mini là "tội đồ" của các vụ cháy tiềm năng và thậm chí muốn đưa mô hình này “ra khỏi vòng pháp luật”.

‘Cấm’ chung cư mini, sao lại hạn chế quyền của dân?

Hà Nội thống kê sơ bộ có 2.000 chung cư mini, mà có lẽ còn nhiều hơn trên thực tế. Đừng tẩy chay nó. Đừng hạn chế quyền kinh doanh và cư trú của dân. Nhà nước đã không lo được nhà cho dân trong nền kinh tế thị trường thì hãy để dân lo cho dân.