tự chủ đại học

Cập nhập tin tức tự chủ đại học

Đầu tư cho giáo dục đại học ở Việt Nam rất thấp

Theo WB, Việt Nam phân bổ nguồn lực công hơn 5% GDP cho giáo dục, tuy nhiên trong đó, mức đầu tư cho giáo dục đại học hiện rất thấp, chỉ chiếm 0,33%

'Mổ xẻ' những vấn đề từ chính sách đến thực tiễn tự chủ đại học

Các rào cản, khoảng cách giữa quy định chính sách đến thực tiễn thi hành tự chủ đại học sẽ được mổ xẻ tại hội thảo Giáo dục 2020 với chủ đề “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn”.  

 

Phó Thủ tướng: Chính phủ sẽ công minh trong vụ Trường ĐH Tôn Đức Thắng

"Tự chủ đại học không có nghĩa là không có quản lý", Phó Thủ tướng nhấn mạnh và cho biết, với vụ việc tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Chính phủ, Thủ tướng rất cẩn trọng với yêu cầu phải theo đúng các quy định của pháp luật. 

Một cơ hội thể hiện tự chủ đại học bị bỏ lỡ

Việc tranh cãi nên hay không đặc cách cho em học sinh cõng bạn Ngô Văn Hiếu đã không còn cần thiết nữa, nhưng tôi muốn quanh câu chuyện bàn về ý khác: Tâm thế để xây dựng quyền tự chủ đại học, tự chủ giáo dục.

Nhân đôi sức mạnh để đưa PTIT thành đại học hàng đầu về đào tạo công nghệ số

Nếu biết cách làm, phân vai rõ để Hội đồng Học viện và Ban Giám đốc hỗ trợ nhau, mô hình 2 lớp sẽ giúp Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) nhân đôi sức mạnh, đưa trường thành đại học đào tạo công nghệ số hàng đầu.

Chính sách tự chủ đại học đi vào thực tiễn ra sao?

Đây là nội dung của Hội thảo Giáo dục năm 2020 - VEC 2020 với chủ đề “Tự chủ trong giáo dục đại học – Từ chính sách đến thực tiễn” dự kiến diễn ra vào tháng 11/2020.

Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Y tế xác minh vụ học phí trường Y tăng gấp 5

Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Y tế xác minh và có ý kiến về vụ học phí trường Y lên tới 70 triệu đồng/năm, để phối hợp với Bộ GD-ĐT cung cấp thông tin công khai cho xã hội và người học.

Đại học nghiên cứu VN: Tiêu chuẩn cao, ưu tiên thấp

Cho rằng đại học nghiên cứu như những "tập đoàn quân", nhưng ưu tiên không rõ ràng, GS Đức giả sử "nếu là hiệu trưởng thì tôi cũng xin rút".

Đến 15/8, phải thành lập xong các hội đồng trường đại học

 - Nghị định 99 quy định tối đa trong vòng 6 tháng kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, các cơ sở giáo dục ĐH phải thành lập xong hội đồng trường. Như vậy, đến 15/8/2020, việc thành lập hội đồng trường tại các cơ sở phải hoàn tất.

Hiệu trưởng Bách khoa lo lắng "dễ mất uy tín chương trình kỹ sư"

Việc quy định bằng cấp theo khung năng lực quốc gia là cơ hội để hội nhập quốc tế.

“Đủ chuẩn thì bằng kỹ sư, bác sĩ mới tương đương thạc sĩ”

TS Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết như vậy khi  trao đổi về những thay đổi của giáo dục đại học sắp tới.

“Hội đồng trường không phải nơi thông qua cho hiệu trưởng”

Có thể nói, đây là một cuộc cách mạng trong nhận thức, cần phải quyết tâm để thực hiện thiết chế này.

Thay đổi giáo dục đại học: Nửa mừng nửa băn khoăn

-“Ra đời” vào sát ngày cuối cùng năm 2019, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học sửa đổi được đón nhận với cả niềm vui lẫn điều chưa như ý.

Trường tự chủ được mở ngành tới tiến sĩ nhưng không tăng người hưởng lương từ ngân sách

Cơ sở đại học tự chủ được tự mở ngành đào tạo tới bậc tiến sĩ trừ khối ngành sức khỏe, giáo viên, an ninh, quốc phòng. Về nhân sự được quyết định nhưng không làm tăng người hưởng lương từ quỹ lương do ngân sách nhà nước.

Gỡ nhiều nút thắt cho đại học Việt Nam mạnh lên

Từ ngày 1/7, Luật GDĐH (Luật số 34) sửa đổi bổ sung chính thức có hiệu lực. Những điều chỉnh, sửa đổi bổ sung trong Luật mới được đánh giá là khá mạnh dạn nhằm gỡ các nút thắt đối với lộ trình tự chủ đại học của Việt Nam.

Bộ Giáo dục phản hồi gì về chức danh giáo sư của ông Lê Vinh Danh?

Bộ GD-ĐT khẳng định, từ 1/7 việc thực hiện tự chủ của Trường ĐH Tôn Đức Thắng và các cơ sở giáo dục ĐH công lập khác (trong đó có công tác cán bộ) phải tuân thủ theo quy định của Luật Giáo dục đại học sửa đổi.

Ba trường đại học được kéo dài tuổi nghỉ hưu của Chủ tịch Hội đồng trường

Chính phủ vừa cho phép ba trường đại học được thí điểm áp dụng tuổi nghỉ hưu của Chủ tịch Hội đồng trường cao hơn quy định trong Bộ luật lao động.

Đề xuất tập hợp các đại học cùng chuyên ngành, giảm số lượng trường công lập

 - Nhà nước nên có chủ trương tập hợp đại học cùng chuyên ngành thành đa ngành, giảm số đại học công lập nhằm quản lý và phân phối nguồn lực hiệu quả.

Xử lý việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng "phải có lý, có tình, có trách nhiệm"

Trong sự việc không vui này, điều quan trọng nhất là mọi người phải cùng hướng tới lợi ích chung của nền giáo dục đại học Việt Nam, lợi ích của mô hình tự chủ đại học, hơn là nghĩ tới những chuyện khác không liên quan đến “đại cục”.

Trường Tôn Đức Thắng và Tổng liên đoàn bất đồng về "nhiệm kỳ hiệu trưởng"

Những bất đồng giữa trường và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xảy ra khi nhà trường triển khai các công việc để áp dụng đúng Luật Giáo dục Đại học sửa đổi.