San hô đỏ Trường Sa

Trường Sa, mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc, nơi bão gió dập dồn, những người lính vẫn hiên ngang dáng đứng, sừng sững như nhà giàn...

Thương xót bé V.A!

Bài thơ là nỗi xót xa của tác giả trước số phận nhỏ bé.

Quê

Quê là nơi gắn với nhiều kỷ niệm, là tuổi thơ, nét văn hoá, bồi đắp cho tâm hồn của nhiều người.

Mùa xuân

Bài thơ là những cảm xúc về mùa xuân mới nhưng lại chứa nhiều hoài niệm.

Xuân Biên cương

Xuân lại về nơi biên cương của tổ quốc. Bài thơ của tác giả Đỗ Văn Xuân là nét chấm phá về một vùng biên giới tươi đẹp và giàu bản sắc...

Tờ lịch cuối cùng

Một năm với biết bao những mất mát đau thương nhưng cũng ngời sáng lên tình yêu và sự sẻ chia đùm bọc. Bài thơ như sự tổng kết và sự kỳ vọng vào một ngày mai ... 

Khoảnh khắc

Đỗ Thu Hằng là cô giáo ở Hà Nội. Thơ chị là sự cảm nhận tinh tế từ nội tâm. Chị nhìn đời thông qua những trải nghiệm của chính mình.

Chiếc lá lìa cành

Quy luật cuộc đời có sinh, trụ, di, diệt cùng giống như thiên nhiên và cây cỏ. Và khi lìa cành cũng nhẹ nhàng rơi về nguồn cội...

Về Phố Hiến

Nhân dịp kỷ niệm 190 năm ngày thành lập Hưng Yên, 2 tác giả Tấn Đăng và Hiền Xuân đã kết hợp cùng sáng tác thơ - nhạc ca khúc Về Phố Hiến. 

Nghĩa sỹ Cần Giuộc

Bài thơ được sáng tác nhân dịp kỷ niệm 160 năm trận Công đồn Tây Dương 16/12/1861-16/12/2021).

Về đi con!

Cứ mỗi khi Tết đến xuân về, nỗi nhớ về những đứa con nơi xa luôn khắc khoải trong lòng người mẹ. Quê hương dẫu còn nghèo nhưng vẫn đằm thắm tình người, tình thân...

Ông tôi

Thơ của cháu viết về ông như hoài niệm về những tình cảm thân thương trước kia, nhớ đến ông như một điểm tựa của cuộc đời.

Lạc ga quê mình

Bài thơ là nỗi nhớ quê da diết của một người con xa xứ. Trong những ngày cuối năm, thời điểm đất nước đang chiến đấu với dịch bệnh thì nỗi nhớ lại càng đặc biệt, khắc khoải cồn cào...

Lối về

Tình yêu muôn thuở là đề tài được nhiều người đề cập đến. Lê Văn Quý (Huế) cũng vậy; anh là cây bút không chuyên nhưng những sáng tác của anh luôn thấm đẫm tình đời, tình người.

Em chọn..

Bài thơ như nỗi niềm băn khoăn của tác giả về những điều giản dị trong cuộc đời

Đáng chú ý

Ba giờ sáng...

Những âm thanh quen thuộc của cuộc sống như tiếng còi e, tiếng gà sáng,... vốn giản dị nhưng lại vô cùng quý giá trong mùa dịch Covid-19 này.

Chiều không em

Bài thơ: Chiều không em của nhà báo Nguyễn Đăng Tấn (Tấn Đăng) được cô giáo, ca sỹ Hiền Xuân hiện công tác tại Trường Đại học Văn hóa, nghệ thuật Quân đội sáng tác và thể hiện.

Đêm nay thắp nén nguyện cầu

Sự hy sinh của đồng bào và cán bộ, chiến sỹ cả nước trong đợt dịch COVID-19 vừa qua là mất mát lớn lao của đất nước. Tưởng niệm người ra đi để người ở lại nhắc nhở nhau về sự cảnh giác, luôn đùm bọc sẻ chia yêu thương...

Chớm đông

Bài thơ man mác gợi nhớ về mùa đông Hà Nội với những hình ảnh quen thuộc và đậm chất trữ tình.

Hà Nội trong tôi

Hà Nội luôn trong trái tim của những người con đất Việt. Một Hà Nội đẹp với lãng đãng sương giăng Tây Hồ. Một Hà Nội đẹp với mùa Thu tỏa nắng và những danh thắng trầm mặc...lắng đọng trong thơ và nhạc.

Về đâu…

Bắt đầu từ câu thơ “Ta đem duyên nợ ngâm thành rượu...”, tác giả dưới đây dùng câu chữ để nói lên điều sâu kín nhất trong lòng. Có thể là ước muốn cất giấu một mối tình câm “để khỏi nẩy chồi ở chốn xưa”.

Lời tình mùa Đông

Mùa Đông đến, những cảm xúc về tình yêu dâng trào trong lòng những người con xa quê hương. Nỗi nhớ quê, nhớ bạn bè luôn ngập tràn trong trái tim khắc khoải...

Gửi phố!

Dịch Covid -19 đả ảnh hưởng tới nhiều mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là các thân phận người lao động nghèo, lao động nhập cư. Chia sẻ và đồng cảm với người nghèo, tác giả viết bài thơ Gửi phố.

Hoài niệm

Bài thơ gợi nhớ về một Sài Gòn mộng mơ, giản dị và chứa chan tình cảm của tác giả.

Đâu dễ phai màu

Thơ Đỗ Thu Hằng luôn hướng nội, những rung cảm về tình yêu, về cuộc đời như được lên men, chắt lọc, chưng cất... từ những trải nghiệm vì vậy nó sâu sắc nhưng cũng đầy thi vị.