Tịnh Ngôn

Sống ở phương trời xa nhưng Trần Thảo Vy luôn hướng về cội nguồn, nơi chị sinh ra. Thơ chị mang màu Thiền, nhiều suy tư về cuộc đời, về kiếp nhân sinh...

Khúc ru Trường Sa

Trường Sa - Hoàng Sa là máu thịt, là Tổ quốc phía bình minh. Những ngôi mộ gió, những vòng tròn bất tử vẫn mãi còn đó như là chứng tích hào hùng.

Mai về...

Mãn Đình Hồng hiện công tác tại Huế. Thơ chị đằm chất Huế với những âm hưởng ngọt ngào của những khúc dân ca...

Có bao giờ...

Phương Uyên là cây bút trẻ ở Thái Nguyên. Thơ chị thường hay đi vào nỗi niềm, tâm trạng của những người trẻ trước tình yêu và cuộc đời...

Nhớ chén rượu nồng

Bài thơ này chị viết sau những chuyến đi Nga- những kỷ niệm đẹp đẽ. Khi chiến tranh Nga- Ukraina đang xẩy ra, chị lại nhớ bài thơ khó quên ngày ấy...

Tiễn đưa người lần cuối

Trong cuộc đời mỗi con người có biết bao kỷ niệm với bạn bè để lại dấu ấn không phai mờ. Và những cuộc chia tay không trở lại là niềm thương nỗi nhớ không phai mờ...

Ngủ ngon thôi nhé...xốn xang

Phạm Hoàng Lan là cán bộ một ngân hàng, chị yêu thơ và làm thơ rất sớm, Thơ chị là những ghi chép về những về niềm vui nỗi buồn của cuộc đời và những chuyến đi...

Hoa tháng sáu

Tháng sáu mùa hoa nở rộ, đong đầy cảm xúc nhớ thương, hoài niệm...

Nỗi buồn chiến tranh

Thi Ngọc Lan là cây bút viết nhiều thơ và nhạc. Thơ chị là tấm gương phản chiếu đời sống hiện thực xung quanh mình. Đôi khi đề tài lại mở đến những vấn đề rộng lớn. Bài "Nỗi khổ chiến tranh" là những chiêm nghiệm ấy.

Tình hoài niệm

Tình hoài niệm, có bóng dáng thiên thần của tuổi học trò, có cảnh sắc thiên nhiên từng được chiêm ngưỡng, và hơn thế là cảnh đẹp quê hương...

Cho đời tươi xanh

Nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam, những tâm sự của người làm báo về trách nhiệm của mình.

Hoa Cúc biển

Bài thơ là sự buâng khuâng trước biển, trước cuộc đời. Hiện tại và quá khứ như đan xen tạo nên sự đồng hiện giữa cảnh và người...

Dấu yêu

Những rung động đầu đời của tuổi trẻ gắn với tình yêu tổ quốc thật đẹp. Nó phảng phất chất trữ tình của tình yêu thời xa xưa của ông bà cha anh trong thời kỳ kháng chiến...

Hắt bóng

Tác giả Lê Viết Hòa đã ra nhiều tập thơ về Huế. Hình bóng "nàng thơ" trong anh chính là vẻ đẹp của người con gái xứ Huế mộng mơ và trở thành tri kỷ. Bài thơ là tiếng lòng của tác giả khi "nàng thơ" đã vĩnh viễn rời xa...

Bâng khuâng...

Hè bao giờ cũng gắn với tuổi học trò và sự chia tay đầy lưu luyến. Bâng khuâng là bài thơ về tâm trạng như vậy của những cuộc chia tay đầy lưu luyến.

Đáng chú ý

Thơ 1-2-3

Thể thơ 1-2-3 như là một thử nghiệm. Câu đầu (câu 1) như một sự khái quát và cũng là tiêu đề chung. 2 khổ tiếp theo gồm 2 và 3 câu. Thể thơ này được Đỗ Thu Hằng viết cho sự thử nghiệm của một tờ báo tại TP HCM.

Mù Cang Chải

Tác giả gửi gắm tình cảm của mình khi đứng trước Mù Căng Chải đẹp hùng vĩ mà thơ mộng qua các ý thơ.

Hướng về Tổ Quốc

Tuy đang ở xa Tổ quốc nhưng Hoa hậu, Tiến sỹ Đoàn Thị Kim Hồng vẫn luôn dõi về đất mẹ. Sau khi U23 Việt Nam giành chiến thắng, chị đã gửi lời chúc mừng đến các em.

Màu cờ chiến thắng

Chúc mừng đội tuyển U23 Việt Nam đã làm nên điều kỳ diệu. Và màu cờ đã soi sáng các "chiến binh sao vàng " tiến lên.

Lá chắn đời con

Tình cha, nghĩa mẹ luôn là điểm tựa, là lá chắn cho mỗi bước con đi. Đó chính là những dòng tự thuật là nhớ ghi của mỗi người con mà tác giả Lê Viết Hòa gửi gắm vào bài thơ của mình

Mình ơi

Hoàng Điệp là cô giáo. Chị có thời gian sống ở Trung Đông, nơi có những câu chuyện cổ tích đầy quyến rũ và những sa mạc mênh mông nắng gió. Thơ chị thường ngắn và nặng suy tư.

Thoáng gặp, thoáng xa...

Tác giả Uyên Phương là một cây bút trẻ mang nhiều cảm xúc nội tâm, những chia lìa, cách xa, day dứt và buồn tủi... Thơ của chị được nhiều trang báo đăng tải.

Tháng ba hoa gạo

Tháng ba, hoa gạo đỏ cùng những cảnh sắc đơn sơ, mộc mạc đi vào vần thơ với một mối tình dang dở...

Âm vang tháng Tư

Phan Huy Hùng có thể gọi là một lão nhà thơ khi ông đã cầm bút hơn nửa thế kỷ, hiện có gần chục đầu sách. Thơ của ông dung dị và sâu lắng, là chứng nhân của biết bao biến cố của lịch sử...

Cánh đồng của mẹ

Mẹ là đề tài không bao giờ xưa cũ với nhiều người cầm bút.