chính phủ điện tử

Cập nhập tin tức chính phủ điện tử

Nam Định đã đưa gần 80% dịch vụ công lên trực tuyến mức 4

Tính đến ngày 6/1, Nam Định đã cung cấp trên Cổng dịch công của tỉnh tại địa chỉ dichvucong.namdinh.gov.vn tổng số 1.386 dịch vụ công trực tuyến mức 4, chiếm 79,84% tổng số dịch vụ công. Dự kiến tỷ lệ này sẽ đạt trên 90% vào giữa tháng 1/2021.

Bến Tre đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 chỉ trong 2 tháng

Có thu nhập bình quân đầu người thấp so với cả nước, nhưng Bến Tre đã đạt được những thành công bước đầu trong chuyển đổi số, tạo nền móng cho phát triển kinh tế tương lai.

Bến Tre đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 chỉ trong 2 tháng

Có thu nhập bình quân đầu người thấp so với cả nước, nhưng Bến Tre đã đạt được những thành công bước đầu trong chuyển đổi số, tạo nền móng cho phát triển kinh tế tương lai.

Giải pháp đảm bảo ATTT khi dùng thiết bị IoT trong chính phủ điện tử, thành phố thông minh

Hiện nay, thiết bị IoT như camera cảm biến dùng nhiều trong chính phủ điện tử, smart city. Cần làm gì để bảo đảm an toàn cho các hệ thống này?

 

Tập huấn đảm bảo ATTT cho các hệ thống phục vụ Chính phủ điện tử

Đợt tập huấn với nội dung chuyên sâu được kỳ vọng góp phần nâng cao chất lượng công tác bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng tại các cơ quan, đơn vị có kết nối tới các hệ thống thông tin do VPCP làm chủ quản.

Hệ thống thông tin của chính phủ điện tử giúp tiết kiệm 8.500 tỷ đồng/năm

Văn phòng Chính phủ đã phối hợp với các cơ quan chức năng xây dựng và đưa vào vận hành có hiệu quả các Hệ thống thông tin nền tảng của Chính phủ điện tử, giúp tiết kiệm chi phí xã hội trên 8.500 tỷ đồng/năm.

Cần đổi tư duy “quản lý theo kịp phát triển” sang “quản lý kiến tạo phát triển”

Trong bối cảnh cuộc CMCN lần thứ 4 và chuyển đổi số đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, quốc gia nào có môi trường pháp lý phù hợp với “tương lai số” sẽ có cơ hội bứt phá.   

Cần đổi tư duy “quản lý theo kịp phát triển” sang “quản lý kiến tạo phát triển”

Trong bối cảnh cuộc CMCN lần thứ 4 và chuyển đổi số đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, quốc gia nào có môi trường pháp lý phù hợp với “tương lai số” sẽ có cơ hội bứt phá. 

 

Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ Xây dựng 2.0 định hướng an toàn thông tin

Về định hướng phát triển trong Kiến trúc Chính phủ điện tử phiên bản 2.0, Bộ Xây dựng rà soát, cập nhật, phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin thường xuyên và triển khai phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.

Hoàn thiện giải pháp bảo vệ dữ liệu cho Chính phủ điện tử

Đề tài KH&CN cấp quốc gia về ‘Nghiên cứu, xây dựng hệ thống hỗ trợ bảo vệ, ngăn chặn rò rỉ dữ liệu trong hoạt động Chính phủ điện tử’ đã hoàn tất đánh giá nghiệm thu sau hai năm nghiên cứu triển khai.

MISA nằm trong top doanh nghiệp hàng đầu cung cấp nền tảng chuyển đổi số và giải pháp Chính phủ điện tử

Theo công bố từ VINASA, công ty cổ phần MISA hiện đang nằm trong 10 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam cung cấp nền tảng chuyển đổi số và giải pháp Chính phủ điện tử. 

Bộ TT&TT: Chuyển đổi số chỉ thành công khi toàn dân tham gia

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhận định: Chuyển đổi số chỉ thành công nếu toàn dân tham gia, nghĩa là công nghệ số, dịch vụ số phải được phổ cập, kèm theo đó là dịch vụ an toàn, an ninh mạng cũng được phổ cập.

Bảo đảm an toàn thông tin cho hệ thống Chính phủ điện tử và các giao dịch dân sự

Trong bối cảnh xây dựng Chính phủ điện tử dựa trên nhiều nền tảng CNTT và tăng cường thực hiện dịch vụ công trực tuyến của người dân, doanh nghiệp, cần đẩy mạnh để bảo mật cho các hệ thống Chính phủ điện tử, bảo đảm các giao dịch dân sự.

Đề xuất viết app, tạo nền tảng tư vấn, chia sẻ kiến thức pháp luật

Làm sao để chuyển đổi số công tác phổ biến giáo dục pháp luật? Đây là nỗi trăn trở của nhiều người đang làm việc trong lĩnh vực tư pháp tại Việt Nam.

Cường quốc an ninh mạng và niềm tin số Việt Nam

Bằng việc phát triển các sản phẩm an toàn, an ninh mạng Make in Vietnam dựa trên các nền tảng mở, các doanh nghiệp sẽ dần khẳng định được niềm tin số Việt Nam.   

Cường quốc an ninh mạng và niềm tin số Việt Nam

Bằng việc phát triển các sản phẩm an toàn, an ninh mạng Make in Vietnam dựa trên các nền tảng mở, các doanh nghiệp sẽ dần khẳng định được niềm tin số Việt Nam. 

 

Bộ TT&TT công bố 5 nền tảng điện toán đám mây Make in Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn

Bộ TT&TT vừa công bố, trao chứng nhận cho 5 doanh nghiệp Việt Nam đã làm chủ nền tảng điện toán đám mây đã đáp ứng các tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử gồm Viettel, VNG, CMC, VNPT và VCCorp.

Kiến tạo niềm tin số bằng sản phẩm công nghệ mở Make in Vietnam

Phát triển các sản phẩm phần cứng, phần mềm sử dụng công nghệ mở, đó là cách Việt Nam thể hiện thiện chí của mình để tạo ra niềm tin số về các sản phẩm Make in Vietnam.

Kiến tạo niềm tin số bằng sản phẩm công nghệ mở Make in Vietnam

Phát triển các sản phẩm phần cứng, phần mềm sử dụng công nghệ mở, đó là cách Việt Nam thể hiện thiện chí của mình để tạo ra niềm tin số về các sản phẩm Make in Vietnam.

Ông Đỗ Công Anh nhận nhiệm vụ điều hành Cục Tin học hóa

Ông Đỗ Công Anh từng theo học Thạc sỹ về CNTT tại trường Đại học Tổng hợp Đông London (Anh). Kể từ ngày 1/12/2020, ông được giao nhiệm vụ phụ trách điều hành Cục Tin học hóa.