Công nghiệp bán dẫn

Cập nhập tin tức Công nghiệp bán dẫn

Việt Nam có trường cao đẳng đầu tiên đào tạo ngành bán dẫn

FPT Polytechnic nhận chuyển giao chương trình đào tạo bán dẫn, đánh dấu việc Việt Nam lần đầu có trường cao đẳng tham gia vào mảng đào tạo nhân lực cho ngành này.

Việt Nam phát triển thành công Chip 5G

Chip 5G do Viettel phát triển được kỳ vọng sẽ giúp Việt Nam làm chủ hệ sinh thái 5G và là bước đà để tham gia vào ngành công nghiệp bán dẫn.

Chip nguồn Việt hiệu năng tương đương 90% nước ngoài, giá chỉ bằng một nửa

Ông Nguyễn Vinh Quang, Giám đốc FPT Semiconductor cho rằng, chúng ta cũng có thể làm ra những dòng chip có hiệu năng có thể đạt gần như 100% các hãng lớn, nhưng có giá thành chỉ tương đương 50-60% giá sản phẩm cùng loại.

Ngành cần 50.000 nhân lực chất lượng cao trong 10 năm tới

Hiện tại số nhân lực thiết kế vi mạch của Việt Nam có khoảng 5.000 người. Các trường đại học kỹ thuật cho biết có thể đào tạo khoảng 3.000 nhân lực chất lượng cao, phù hợp với mức dự báo của các chuyên gia kinh tế.

'Cơn khát' nhân lực bán dẫn và cơ hội cho Việt Nam

Không chỉ đào tạo kỹ sư bán dẫn, Việt Nam sẽ thu hút chất xám và công nghệ từ nước ngoài, nhất là các nhà khoa học người Việt ở nước ngoài đang hoạt động trong lĩnh vực bán dẫn.

Việt Nam sẽ có cơ chế thúc đẩy công nghiệp bán dẫn

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, sẽ đẩy nhanh việc Việt Nam tham gia vào hệ sinh thái bán dẫn khu vực, thu hút các doanh nghiệp bán dẫn trên toàn cầu hiện diện và sản xuất, nghiên cứu phát triển tại Việt Nam.

Việt Nam có cơ hội ghi tên trên bản đồ hệ sinh thái bán dẫn toàn cầu

Việc thúc đẩy một hệ sinh thái hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất chip bán dẫn sẽ giúp Việt Nam tăng tính thu hút với các tập đoàn sản xuất chip lớn trên toàn cầu.

Hợp tác Việt - Mỹ mở ra cơ hội mới phát triển công nghiệp bán dẫn

Tiềm năng hợp tác Việt – Mỹ trong ngành công nghiệp bán dẫn vô cùng lớn và có nhiều ý nghĩa đối với quan hệ hai nước trong thời kỳ mới.

Việt Nam sẽ ưu tiên nguồn lực cho công nghiệp bán dẫn

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Mỹ tích cực phối hợp, tập trung nguồn lực, trí tuệ, ưu tiên cho một số lĩnh vực là trọng tâm của Việt Nam, trong đó có công nghiệp bán dẫn.

Synopsys hỗ trợ thành lập Trung tâm ươm tạo thiết kế chip tại Hòa Lạc

Theo biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển nguồn nhân lực tài năng thiết kế vi mạch tại Việt Nam vừa được Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) và Synopsys ký kết, doanh nghiệp Mỹ hỗ trợ NIC thành lập một trung tâm ươm tạo thiết kế chip.

Tổng thống Biden thăm Việt Nam, FPT công bố phát triển ngành công nghiệp bán dẫn

Nhân chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình công bố chiến lược đầu tư vào Mỹ, phát triển nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực AI và thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam.

Đẩy nhanh việc Việt Nam tham gia vào hệ sinh thái bán dẫn khu vực

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, nhiệm vụ trọng tâm được đề ra trong dự thảo Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn đến năm 2030 là đẩy nhanh việc Việt Nam tham gia vào hệ sinh thái bán dẫn khu vực.

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông mở chuyên ngành thiết kế vi mạch

Thiết kế vi mạch là chuyên ngành thuộc ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT). Dự kiến, ngay trong năm nay, sẽ có những sinh viên đầu tiên đăng ký theo học chuyên ngành mới này.

ASML tiết lộ bí quyết dẫn đầu lĩnh vực bán dẫn

Giám đốc điều hành cấp cao ASML cho biết, hợp tác là bí quyết giúp công ty này bước lên đỉnh của ngành công nghiệp bán dẫn.

Cuộc suy thoái bán dẫn kéo dài hơn dự kiến nhưng đã chạm đáy

Giới phân tích nhận định, lĩnh vực bán dẫn đang chứng kiến sự suy giảm nghiêm trọng nhất trong hơn một thập kỷ qua và tình trạng này sẽ kéo dài hơn dự kiến, do nhu cầu đối với linh kiện ô tô suy yếu, kèm theo doanh số PC và smartphone sụt giảm.

Huawei tuyên bố thoát khỏi ‘chế độ khủng hoảng’

Huawei cho biết đã thoát khỏi ‘chế độ khủng hoảng’ khi ghi nhận doanh thu thường niên tăng nhẹ.

Đòn giáng đầu tiên của Trung Quốc lên các công ty bán dẫn Mỹ

Đây là lần đầu tiên chính phủ Trung Quốc nhắm mục tiêu vào một công ty bán dẫn của Mỹ.

Tại sao Ấn Độ theo đuổi việc chế tạo chip tiên tiến?

Ấn Độ đã dành một vùng đất rộng lớn ở bang Gujarat, quê hương của thủ tướng Narendra Modi, làm địa điểm xây dựng nhà máy chế tạo chip trị giá khoảng 20 tỷ USD.

Công nghiệp bán dẫn Trung Quốc tiếp tục suy yếu bởi cấm vận

Sản lượng bảng mạch tích hợp (IC) trong tháng 11 của Trung Quốc đã giảm 15,2% so với cùng kỳ năm ngoái, trong bối cảnh ngành công nghiệp bán dẫn nước này phải đối phó với nhu cầu yếu và các lệnh cấm vận thương mại từ Mỹ.

Thị trường chip nhớ sụp đổ trong nửa đầu năm tới?

Trong bối cảnh lạm phát tăng cao, nhiều khách hàng đã giảm các khoản mua sắm lớn, trong đó có máy tính cá nhân. Điều này đã tác động đến một bộ phận thiết yếu của máy tính là chip nhớ.