công nghiệp hóa

Cập nhập tin tức công nghiệp hóa

Chuyển đối số mạnh mẽ thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Ngày 17/11/2022, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Doanh nghiệp thu nghìn tỷ nhờ bán hàng cho Honda, Piaggio, cổ phiếu không ai muốn bán

Nhiều nhà máy cơ khí có doanh thu nghìn tỷ/năm nhờ làm linh kiện cho các hãng xe máy ngoại. Đáng chú ý, các nhà máy này ít phát sinh chi phí vay ngân hàng, người lao động có thu nhập cao, cổ phiếu không ai muốn bán.

Phương thức mới đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Năm 2025, kinh tế số đạt khoảng 20% GDP; năm 2030 đạt khoảng 30% GDP. Đây là một trong những mục tiêu được Đảng, Nhà nước và Chính phủ kỳ vọng khi đặt chuyển đổi số trở thành một nhiệm vụ trọng tâm, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Nhận thức mới về doanh nghiệp dân tộc

Nghị quyết 29-NQ/TW phác họa con đường đưa đất nước đến tương lai hùng cường và thịnh vượng trong mấy chục năm tới đã khẳng định một lần nữa vai trò của doanh nghiệp dân tộc.

Công nghiệp hỗ trợ là một trọng tâm trong lộ trình công nghiêp hoá

Nghị quyết đã đề ra 10 nhóm nhiệm vụ giải pháp chủ yếu bao phủ những vấn đề lớn trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời gian qua. Trong đó, công nghiệp hỗ trợ được coi trọng.

Ông Trần Tuấn Anh: Đề án về CNH-HĐH quyết định tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trưởng ban Kinh tế Trung ương cho rằng Đề án "Chủ trương, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” là một đề án quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn và quyết định đến tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Người Việt cần vươn lên làm chủ nhìn từ bất lợi thâm dụng lao động

Hai ngành thâm dụng lao động nhất ở nước ta là dệt may và da giày, nơi tạo việc làm cho gần 4 triệu lao động, đã trở nên khá tổn thương trước tác động của Covid-19. Đến lúc cần sự thay đổi.

Kéo dài giấc mơ hiện đại hóa

Những gì thế giới nhìn nhận về tiếp cận, ứng dụng khoa học kỹ thuật ở Việt Nam chẳng dễ chịu gì cho các nhà hoạch định chính sách công nghiệp hóa.

Toạ đàm: Vai trò của công nghiệp chế biến chế tạo trong kinh tế Việt Nam

Công nghiệp là trụ cột quan trọng của nền kinh tế. Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ đạo. Cần nhận diện rõ công nghiệp hóa và vai trò của công nghiệp chế biến chế tạo trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 ra sao?

"Thần kỳ Đài Loan" và lời giải từ sản xuất công nghệ cao

Đài Loan gắn liền với cụm “Thần kỳ Đài Loan”, ý chỉ quá trình công nghiệp hóa và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ 20.

24 năm: Kịp hay không mục tiêu thành nước phát triển thu nhập cao

Nghị quyết Đại hội 13 đưa ra một số cột mốc phấn đấu, trong đó đến năm 2045, khi kỷ niệm 100 năm thành lập nước, Việt Nam sẽ trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

"Thần kỳ Đài Loan" và lời giải từ sản xuất công nghệ cao

Đài Loan gắn liền với cụm “Thần kỳ Đài Loan”, ý chỉ quá trình công nghiệp hóa và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ 20.

24 năm: Kịp hay không mục tiêu thành nước phát triển thu nhập cao

Nghị quyết Đại hội 13 đưa ra một số cột mốc phấn đấu, trong đó đến năm 2045, khi kỷ niệm 100 năm thành lập nước, Việt Nam sẽ trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

Làm chủ công nghiệp hoá

Hai ngành thâm dụng lao động nhất ở nước ta là dệt may và da giày, nơi tạo việc làm cho gần 4 triệu lao động, đã trở nên khá tổn thương trước tác động của Covid-19. Đến lúc cần sự thay đổi.

Phải biết vươn lên chứ không thể mãi è cổ làm thuê

Không gian để người Việt Nam vươn lên trên phần trên của chuỗi giá trị còn rất mênh mông, để hiện thực giấc mơ công nghiệp hóa đất nước nếu không muốn mãi làm thuê lao động chân tay ngay ở đất nước mình.

Giấc mơ hóa rồng dang dở

Tôi thực sự ngỡ ngàng khi đi thăm một số nhà máy lắp ráp ô tô do người Việt Nam làm chủ gần đây.

Không cam phận làm thuê

Khi chỉ chiếm lĩnh được vỏn vẹn công đoạn gia công lắp ráp, chúng ta đã thất thế ở các khâu quan trọng nhất của chuỗi giá trị, từ phát minh, sáng chế, thiết kế, phân phối…

'Trước khi mất, ông Đỗ Mười còn nhắc đi nhắc lại...'

Ông Nguyễn Đình Hương, nguyên Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, nguyên Trưởng Ban Bảo vệ Chính trị nội bộ Đảng chia sẻ những tình cảm về cố Tổng Bí thư Đỗ Mười với Tuần Việt Nam.

‘Không thể phát triển kiểu 1-2 đầu tàu è cổ kéo tất các toa’

Có nhiều lĩnh vực trước đây tưởng rằng phải hy sinh, chịu đi sau đợi cân đối trở lại khi kinh tế xã hội đã phát triển một bước, xem ra đã không hẳn như thế.

 

 

Lợi thế 'nước đi sau', cơ hội Việt Nam thay đổi vị thế

Việt Nam đi sau các nước mạnh về công nghiệp hàng trăm năm. Nhưng với cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam hoàn toàn có thể thay đổi vận mệnh đi sau của mình bởi không khác nhau nhiều về vạch xuất phát.