Di sản

Cập nhập tin tức Di sản

Tôn vinh những người giữ hồn dân tộc

Thực hiện Công ước về bảo vệ Di sản Văn hóa phi vật thể năm 2023, Trung tâm Văn hóa TP Hà Nội tổ chức cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Người giữ màu dân tộc' - Hà Nội 2023.

Tìm cách bảo vệ 'di sản văn hoá sống'

Các chuyên gia cho rằng bảo vệ "di sản văn hóa sống" - người nắm giữ di sản là điều quan trọng để xây dựng, phát triển đời sống văn hóa bền vững.

Quảng Ninh có thêm 5 Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

Hai nghệ thuật trình diễn dân gian và ba lễ hội truyền thống ở Quảng Ninh vừa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ứng dụng công nghệ số thổi hồn cho di sản Quảng Ninh

Việc số hóa không gian, kiến trúc nghệ thuật, các di tích, các bảo vật quốc gia tại Quảng Ninh đem đến nhiều cảm xúc cho du khách khi tiếp cận và tìm hiểu các di tích lịch sử.

Làng lụa Vạn Phúc nhận bằng Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc vừa đón nhận bằng Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bên trong ngôi nhà cổ 130 tuổi đặc biệt nhất Hà Nội

Nằm lặng lẽ trên một con phố cổ tấp nập người qua lại, ngôi nhà số 87 Mã Mây (Hà Nội) từ lâu vẫn là điểm tham quan, trải nghiệm được nhiều bạn trẻ, du khách quốc tế ưa thích tham quan và tìm hiểu lịch sử.

Không gian sáng tạo góp phần làm sống lại những di sản kiến trúc cũ

Việc hài hoà giữa kiến trúc truyền thống với các kiến trúc mới đã được rất nhiều đô thị trên thế giới đúc kết thành các bài học thực tiễn, đáng tham khảo.

Dấu tích một sự kiện lịch sử trọng đại bên cạnh Nhà hát Hồ Gươm

Công trình cổng cổ thuộc trại Bảo An Binh - dấu tích sót lại của một sự kiện lịch sử trọng đại, cuộc tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng tháng 8 năm 1945 vừa hoàn thành việc trùng tu, tôn tạo.

Gìn giữ di sản lễ hội truyền thống thi thả diều

Lễ hội gắn với cuộc thi thả diều truyền thống đã có nghìn năm tuổi ở làng Bá Dương Nội (Đan Phượng) đang hướng đến mục tiêu được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Điểm chạm của tinh hoa với các di sản thế giới

Dự án "Sự sống" được lan rộng tích cực và mạnh mẽ khi thông điệp về bảo tồn môi trường, di sản văn hoá được kể bằng ngôn ngữ nghệ thuật.

Phát huy vai trò của di sản và văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững

Diễn đàn bền vững Việt Nam 2023 (VSF 2023) với chủ đề "Phát huy vai trò của di sản và văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững" vừa diễn ra tại Phú Thọ.

Tinh hoa di sản văn hoá phi vật thể các vùng miền hội tụ tại Phú Thọ

12 di sản của Việt Nam được UNESCO ghi danh sẽ trình diễn trên cùng một sân khấu chương trình nghệ thuật "Linh thiêng nguồn cội – Đất Tổ Hùng Vương".

Thông điệp về môi trường qua lăng kính nghệ thuật của 'Sự sống'

Dự án "Sự sống" được khởi xướng bởi PDA, với sự đồng hành và bảo trợ từ Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam, báo Tài nguyên và Môi trường.

Trình diễn di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh

Lần đầu tiên các tỉnh, thành phố có di sản cùng tham dự "Liên hoan trình diễn các di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh".

Chiêm ngưỡng di sản độc đáo trong lòng hang động ở Đà Nẵng vừa được ghi danh

Hệ thống ma nhai được các vị vua, quan triều Nguyễn, cao tăng, trí thức đã từng dừng chân lưu đề trên vách đá, hang động tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, với niên đại trải dài từ nửa đầu thế kỷ 17 đến thế kỷ 20.

Tôn vinh, phát huy giá trị di sản 54 dân tộc Việt Nam

Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam" 2022 sẽ có sự tham gia của khoảng 200 đồng bào, trong đó hơn 100 đồng bào các dân tộc là đại diện các gia đình, người có uy tín, các chức sắc tôn giáo, trí thức.

Biến di tích, di sản thành hàng hóa của văn hóa

Thực tế cho thấy các di tích, di sản, các điểm đến văn hóa cũng là tài nguyên để phát triển du lịch.

Tổng Giám đốc UNESCO ấn tượng với Tràng An và những phụ nữ chèo đò

UNESCO chọn Tràng An, cùng với 3 di sản khác trên thế giới để thí điểm một dự án về du lịch bền vững. Nữ Tổng Giám đốc UNESCO ủng hộ những người phụ nữ chủ đò truyền thống phát huy cách thức tham quan sinh thái.

Nguồn lực đầu tư cho tu bổ, giữ̃ gìn di sản văn hóa còn hạn chế

Đó là nhận định của Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng trong phiên trả lời chất vấn chiều 10/8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Cấp bách sửa Luật Di sản

Việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa cùng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành là hết sức cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội.