DNNN

Cập nhập tin tức DNNN

Cổ phần hóa DN Nhà nước, chậm vẫn hoàn chậm

Do tiến độ cổ phần hóa chậm nên quy mô của khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong nền kinh tế hiện nay vẫn rất lớn.

Tìm rõ nguyên nhân cổ phần hoá DNNN vẫn còn chậm

Ngày 15/1/2020, tại Hà Nội Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương đã tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020.

Khi vị giám đốc khoát tay rồi bỏ đi gần như chạy

 - Tôi đặt câu hỏi, liệu ông có kế hoạch tham vọng lọt vào danh sách top những doanh nghiệp lớn của tạp chí Fortune không, nhưng rồi ông ấy bỏ đi như chạy.

Phó Thủ tướng: Nợ Chính phủ giảm, nợ tư nhân tăng

Lý giải nợ quốc gia tăng, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết lý do xuất phát từ nợ của khối tư nhân tăng, còn nợ Chính phủ giảm.

Định giá vốn nhà nước: Sai sót hàng chục ngàn tỷ đồng

Mặc dù đạt được kết quả ban đầu, song, việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vẫn mang tính thành tích. Bởi, 96,5% số DNNN được cổ phần hóa nhưng chỉ có 8% vốn nhà nước được chuyển giao.

Câu hỏi lớn của Tổng bí thư

Vì sao những hạn chế, yếu kém được chỉ ra từ lâu nhưng qua nhiều nhiệm kỳ vẫn chậm chuyển biến? - Tổng bí thư nói tại hội nghị TƯ 5.

Cổ phần hóa bệnh viện: Nhìn lại sau bước thí điểm

Theo các chuyên gia, dù việc cổ phần hóa bệnh viện khó khăn hơn các DNNN đơn thuần khác, nhưng đó là hướng đi đúng và cần có biện pháp phù hợp để thúc đẩy quá trình này.

Liều thuốc mạnh buộc các doanh nghiệp nhà nước hết đường trì hoãn cải cách

Thủ tướng chỉ thị cho Bộ Tài chính ngay trong quí 2-2017 phải trình cấp có thẩm quyền quy định về bán toàn bộ tập đoàn, tổng công ty nhà nước.

Chủ trương quyết liệt, thực hiện chậm chạp: Cách chức được ai?

Đã có chỉ đạo, ai làm chậm, cản trở tiến trình cổ phần hóa (CPH) sẽ bị cách chức. Nhưng thực tế có rất ít trường hợp bị cách chức vì lý do này dù nhiệm vụ CPH luôn không hoàn thành.

Lời ăn lỗ chịu: Không làm được thì nghỉ, tiền đâu mà cứu

Một thời gian dài chúng ta thiết kế những chính sách nhằm tạo ra những vòng bảo hộ cho doanh nghiệp (DNNN), tạo ra tâm lý ỷ lại...

Gặp cú sốc, tập đoàn nhà nước viết đơn xin hỗ trợ

Sống trong sự bao cấp của nhà nước, nếu gặp các cú sốc thị trường DNNN rất dễ thua lỗ. Với thói quen dựa dẫm, các DN lại tìm đủ mọi cách để xin hỗ trợ.

Bán vốn nhà nước: Làm có trật tự, chống lợi ích nhóm

“Có hiện tượng một bộ phận cán bộ ở các cấp, các ngành và đặc biệt là lãnh đạo DN lo lắng về vị trí lãnh đạo của mình sau cổ phần hóa", Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng lý giải về việc chậm cổ phần hóa DNNN.

Đầu năm âm vốn gần 10.000 tỷ, cuối năm thành doanh nghiệp 'khỏe mạnh'

Một số biện pháp đã được Vinalines thực hiện với "thành quả" là doanh nghiệp này đã không còn phải gánh hàng chục nghìn tỷ lỗ lũy kế từ các công ty con.

DNNN sắm xe sang vượt quy định cả tỷ đồng

Một số tập đoàn, tổng công ty Nhà nước đã mua sắm xe sang đắt hơn cả tỷ đồng so với hạn mức cho phép, hay thanh lý tài sản là xe sang không đúng quy định.

Gạo Việt rồi chỉ bán được cho người nghèo

Gạo chỉ tăng về lượng trong khi chất giảm và không nâng cao được năng lực cạnh tranh. Tương lai, giới trung lưu chắc sẽ ăn gạo Thái, Campuchia còn gạo Việt Nam chắc chỉ bán cho người nghèo.

Giải bài toán chi tiêu hiệu quả và xây lại niềm tin

Diễn biến kinh tế liên quan đến hiệu quả thu chi ngân sách luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. Điều gì đang chờ đợi Việt Nam trong năm 2016?

Cải cách quyết liệt, lời đáp tích cực từ thị trường

Càng về cuối năm, dòng tiền đổ vào các phiên đấu giá vốn nhà nước càng lớn. Đây là một thành công mà trước đó ít người nghĩ có thể làm được.

Cổ phấn hóa, bán vốn nhà nước: Đoạn cuối quyết liệt

Năm 2015, Chính phủ cho phép SCIC thoái toàn bộ vốn nhà nước tại 10 doanh nghiệp lớn như Vinamilk, FPT và FPT Telecom,... Tuy nhiên, dù liên tục thúc ép nhưng cổ phần hóa DNNN vẫn chậm và không đạt như kỳ vọng.

Tập đoàn nhà nước nợ gần 70 tỷ USD

Tổng số nợ phải trả của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đã lên tới 1,57 triệu tỷ đồng, tương đương 69,8 tỷ USD...

Vinashin kéo chìm Vinalines

Liên quan đến khoản lỗ cộng dồn 20.000 tỷ đồng, Tổng Cty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) đưa ra nhiều nguyên nhân; trong đó, riêng phần “đóng góp” của các đơn vị thuộc Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy (Vinashin) trước đây chiếm hơn 12.000 tỷ đồng.