Quảng Ninh hướng tới phát triển đột phá nhờ đổi mới sáng tạo

Công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ giúp các doanh nghiệp công nghệ Quảng Ninh tăng năng suất lao động, tạo đột phá trong phát triển và không ngừng vươn xa.

Dấu ấn sự kiện Kết nối công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2023

Sự kiện Kết nối công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2023 với chủ đề "Đổi mới sáng tạo - Phát triển bền vững" được tổ chức tại Quảng Ninh với nhiều dấu ấn.

Bi kịch bị lãng quên của nhà khoa học phát hiện ra vi sinh vật

Công trình đột phá của Agostino Bassi vào đầu thế kỷ 19 đã đặt nền móng cho ngành vi sinh học hiện đại và lý thuyết vi trùng gây bệnh. Tuy vậy, ông đã không đạt được sự công nhận rộng rãi như một số người cùng thời.

Ra mắt chương trình truyền hình thúc đẩy khuyến học, khuyến tài

Một chương trình truyền hình về khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; lan tỏa tấm gương, mô hình học tập tiêu biểu sắp sửa được phát sóng.

3 nhà xuất bản lớn vào ‘danh sách đen’ vì bị nghi ngờ chất lượng

Các cơ quan quản lý giáo dục và nghiên cứu tại nhiều nước đang tiến hành các biện pháp nhằm kiểm soát việc công bố trên các “tạp chí săn mồi” hay tạp chí kém chất lượng để nâng cao chất lượng và đạo đức học thuật.

Quảng Ninh sẵn sàng cho sự kiện kết nối cung - cầu công nghệ, đổi mới sáng tạo

Ngày 29-30/9, tỉnh Quảng Ninh và Bộ KH&CN lần đầu tiên đồng chủ trì tổ chức sự kiện Kết nối cung - cầu công nghệ, đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2023 - Techconnect and Innovation Vietnam 2023.

Từ nhà nữ khoa học hóa lượng tử đến 'bà đầm thép' trên chính trường

Sự giao thoa giữa học thuật và chính trị đã chứng kiến sự xuất hiện của những cá nhân có năng lực và trí tuệ vượt qua giới hạn của phòng thí nghiệm, đứng trên vũ đài chính trị, định hình vận mệnh của quốc gia và cả thế giới.

ĐH Quốc gia Hà Nội ra chính sách đặc biệt thu hút nhà khoa học xuất sắc

ĐH Quốc gia Hà Nội vừa công bố chính sách đặc biệt để thu hút nhà khoa học xuất sắc. Nhà khoa học sẽ được đầu tư kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ từ 3 tỷ đồng trong 3 năm.

Cuộc đời nhà khoa học mang 'án oan' ăn cắp ý tưởng, đối thủ của Issac Newton

Trong lịch sử tri thức nhân loại, hiếm bộ óc nào đạt được đến những thành tựu như Gottfried Wilhelm Leibniz. Ông không chỉ là nhà triết gia vĩ đại mà còn là một nhà Toán học đặt nền móng cho đạo hàm và tích phân.

Kỳ lạ cách thử thai của người cổ đại: Đi tiểu lên hạt lúa, ôm hành tây ngủ

Mặc dù nhiều phương pháp có vẻ kỳ quặc theo tiêu chuẩn hiện đại nhưng vào thời điểm khoa học chưa phát triển, một số phương pháp lại có mức độ hiệu quả đáng kinh ngạc.

Điều gì giúp Mỹ ẵm nhiều giải Nobel nhất thế giới?

Giai đoạn 1901-2020, Mỹ đứng đầu thế giới về số lượng người nhận giải thưởng Nobel, với 393 giải gần gấp 3 lần so với quốc gia xếp thứ hai là Vương quốc Anh.

Trăn trở với Bộ trưởng: Giảng viên được 10-15 triệu/năm để nghiên cứu khoa học

Câu chuyện về chính sách cũng như các quy định, quy chế đối với nghiên cứu khoa học được đặt ra với Bộ trưởng Giáo dục. Trong đó, nhiều người cho rằng mức kinh phí thấp chưa thể thu hút giảng viên tham gia nghiên cứu.

Bi kịch cuộc đời của tác giả bức họa nổi tiếng nhất thế giới 'nàng Mona Lisa'

Những đóng góp của Leonardo da Vinci cho nghệ thuật, khoa học đã để lại dấu ấn sâu sắc với nhân loại. Tuy nhiên, đằng sau những thành tựu phi thường của họa sĩ là cả một câu chuyện bi kịch, tạo nên một sắc thái phức tạp cho di sản của ông.

Gần 450 đại biểu tham dự Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc

Hội nghị lần thứ 15 diễn ra tại TP Nha Trang, nhằm trao đổi các kết quả nghiên cứu mới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ hạt nhân.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Giáo dục Toán học 'cần một phen đổi mới'

Đó là chia sẻ của Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn tại Hội nghị Toán học toàn quốc lần thứ X diễn ra ngày 8/8. Đây là hoạt động lớn nhất của cộng đồng Toán học Việt Nam, tổ chức 5 năm một lần.

Đáng chú ý

250 nhà khoa học bàn cách 'Đổi mới và phát triển biển bền vững 2023'

Từ 21-23/7, Hội thảo quốc tế “Đổi mới và phát triển biển bền vững 2023” (MSDI 2023) sẽ được tổ chức tại Trường ĐH Nha Trang cùng 2 hội thảo chuyên đề kỷ niệm hợp tác giữa Việt Nam và Vương quốc Anh.

Lùm xùm cuộc thi Genius Olympiad: Ban tổ chức hủy kết quả bài thi gian lận

Nữ sinh M.C cho biết đã nhận được thư kết luận chính thức từ ban tổ chức cuộc thi Genius Olympiad. Theo đó, hai bài viết giống nhau đến 86%, ban tổ chức sẽ hủy kết quả bài thi gian lận.

Lùm xùm cuộc thi Genius Olympiad: Người trong cuộc nói gì?

Bài viết trên mạng xã hội của nữ sinh Trường THCS Lê Văn Tám, 'tố' nam sinh Trường THPT Gia Định 'đánh cắp' bài làm của mình để dự thi Genius Olympiad, đang thu hút sự quan tâm của dư luận.

Chàng trai chăn bò trở thành phó giáo sư, chinh phục giấc mơ 'hái sao' trên trời

Trung Quốc - Ngày 30/5, PGS.TS Quế Hải Triều đeo kính, bước chân lên con tàu Thần Châu 16, thực hiện ước mơ bay lên bầu trời của 20 năm trước. Đằng sau sự vẻ vang là cả một hành trình vượt khó và nỗ lực.

Quốc gia nào cấm Thuyết tiến hóa Darwin trong chương trình học?

Việc giảng dạy Thuyết tiến hóa của Charles Darwin đã gây ra tranh cãi ở nhiều nước trên thế giới, chủ yếu do mâu thuẫn với niềm tin tôn giáo hoặc hệ tư tưởng.

Trải nghiệm - môn học đặc biệt tại Trường Quốc tế - ĐHQGHN

Môn học Trải nghiệm được đưa vào chương trình học của ngành đào tạo cử nhân Quản lý - chương trình liên kết giữa Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Keuka, Hoa Kỳ, đem đến những bài học thiết thực, ý nghĩa.

Bi kịch không được công nhận của cha đẻ ngành hàng không thế giới

Mỹ- Sau thành công của chuyến bay, anh em nhà Wright gửi điện tín đến tờ báo địa phương và nhận được phản hồi: “57 giây? Nếu là 57 phút thì mới có chuyện để mà bàn!”. Tin tức về chuyến bay chỉ xuất hiện ở mục chuyện vặt đó đây.

Bi kịch của cha đẻ ngành hóa học hiện đại, bị hành quyết vì lý do khó tin

Bất chấp lời khẩn cầu được sống để tiếp tục đóng góp cho khoa học, Antoine Lavoisier bị hành quyết ở tuổi 50 chỉ vì ông là viên chức ngành thuế. Những thành tựu phi thường của ông đã bị lu mờ với kết cục bi thảm.

Khai mạc Tuần lễ NASA Việt Nam tại Hậu Giang

Sáng nay (5/6), Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) phối hợp tỉnh Hậu Giang tổ chức khai mạc Tuần lễ NASA Việt Nam. Lần đầu tiên tổ chức Tuần lễ NASA tại Đông Nam Á, Việt Nam được chọn.

Cuộc đời đoản mệnh của nữ giáo sư thay đổi nhận thức con người về vũ trụ

Anh - Được mệnh danh là 'Bà hoàng của vũ trụ', các công trình của GS Beatrice Tinsley có ảnh hưởng sâu sắc đến hiểu biết của các nhà khoa học hiện nay về các ngôi sao, thiên hà và vũ trụ.