Bạn yêu công việc hiện tại nhưng mức lương thì không, trong khi đó vẫn có những cơ hội mới đang mời gọi. Bạn muốn ở lại và được tăng lương? Tham khảo tư vấn của CareerBuilder.
Thực trạng sinh viên tốt nghiệp đi làm công nhân trong nhà máy đã trở nên phổ biến trong thời gian gần đây. Được hỗ trợ ăn 3 bữa, bố trí nơi ở và khen thưởng, nhiều người có thể để dành hơn 1 tỷ sau 4 năm.
Bạn được nhà tuyển dụng yêu cầu cung cấp danh sách người tham khảo (reference). Tuy nhiên, việc tìm người tham khảo không đơn giản chỉ là liệt kê tên, số điện thoại và địa chỉ email của sếp cũ.
Có nhiều kiểu ứng viên với mối quan tâm khác nhau khi tìm việc. Nếu đó là ứng viên tiềm năng, bạn cần nhìn ra nhu cầu và đặc tính của họ để cân nhắc xem họ có phù hợp với vị trí đang tuyển dụng không.
Nhiều nhân viên nữ ngại nói ra suy nghĩ cũng như đấu tranh cho quyền lợi chính đáng của mình. Cũng không hề dễ dàng gì để làm điều đó. Để thành công nơi công sở, bạn cần những cách phù hợp để được lắng nghe.
Không dễ dàng để nhân sự nữ trở thành người lãnh đạo. Thậm chí khi đã có chỗ đứng, lãnh đạo nữ vẫn gặp nhiều rào cản mang đặc thù giới tính hơn so với lãnh đạo nam.
Công việc mới của bạn có thuận lợi hay không phụ thuộc một phần rất lớn vào mối quan hệ với sếp trực tiếp. Làm thế nào để tạo niềm tin ngay từ đầu, làm sao để nhận được phản hồi cần thiết cho công việc?
CareerBuilder hé lộ một số bước để bắt đầu sự nghiệp ở độ tuổi đôi mươi.
Khi không phải là người tìm việc duy nhất trong một đám đông ứng tuyển, bất kỳ lợi thế nào giúp bạn trở nên nổi bật cũng có thể mang lại công việc. Mọi chi tiết đều quan trọng, từ thư xin việc đến lời cảm ơn sau phỏng vấn...
Hết một năm, tiền thưởng Tết đã nhận, bạn quyết định sẽ rời công ty để tìm cơ hội mới. Nhưng nói sao và làm gì với sếp và đồng nghiệp cũ để mọi việc êm xuôi?
Danh sách “Top 100 Nhà tuyển dụng được yêu thích năm 2021” nhằm vinh danh cách doanh nghiệp có thành tích kinh doanh ấn tượng, chính sách phát triển nhân sự hợp lý trong đại dịch do 15.768 đáp viên là những người đi làm bình chọn.
Bạn vừa có một cuộc phỏng vấn xin việc hoàn hảo: mức lương phù hợp, công ty danh tiếng, nhiều "đất" cho bạn phát triển...? Tuy nhiên theo CareerBuilder, tài khoản mạng xã hội của bạn có thể sẽ bị "soi" ngay bây giờ đấy!
Ai cũng có mục tiêu cố gắng trong năm mới. Thương hiệu cá nhân của bạn đã đủ mạnh để chứng minh quyết tâm chưa? Hãy rà soát lại để biến điều này thành một trong những công cụ tốt nhất có thể trang bị cho sự nghiệp.
Một môi trường an toàn về tâm lý cho nhân viên có các biểu hiện tiêu biểu như: Nhân viên biết rằng họ có thể nói ra quan điểm trong công việc mà không sợ bị “sếp đì” hoặc bị bắt nạt, cô lập ở tập thể.
Ở lứa tuổi từ 35 trở đi, nhiều người không chỉ phải đối mặt với khủng hoảng tuổi trung niên, mà còn gặp rào cản trong công việc. Khi khủng hoảng giữa sự nghiệp xảy ra, sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống cá nhân và ngược lại.
Trong môi trường công sở, không ít người đau đầu vì chuyện bị chèn ép, bắt nạt. Đôi khi bạn phải lên tiếng, đôi khi bạn mặc kệ vì đó là chuyện không đáng để dành thời gian?
Một vài sếp chọn hét vào mặt nhân viên hoặc thử thách kiểu "thương cho roi cho vọt". Nhưng không gì có thể hơn được sự thật: khi nhân viên của bạn hạnh phúc, công việc kinh doanh của bạn cũng hiệu quả hơn.
Cuối năm không chỉ là dịp để tổng kết thành tích. Đây cũng là lúc đội ngũ trong công ty cần khoảng nghỉ xả hơi, chuẩn bị tinh thần cho năm 2022. CareerBuilder gợi ý một số game networking cho bạn lựa chọn.
Là một nhà tuyển dụng, bạn cần chuẩn bị gì cho một năm 2022 hứa hẹn nhiều biến động? 6 lời khuyên dưới đây từ Careerbuilder sẽ giúp bạn tìm được ứng viên xuất sắc cho doanh nghiệp mình.
Dù cho bạn đã làm được rất nhiều việc trong năm 2021, nhưng thật khó để nhớ tất cả những thành quả khi nhìn lại. Để rút kinh nghiệm, hãy theo dõi những mục tiêu mà bản thân đặt ra cho năm 2022.
Tiệc cuối năm 2021 có thể chỉ tổ chức đơn giản vì đặc thù dịch dã, hoặc vẫn hoành tráng tại các trung tâm sự kiện. Chọn trang phục, phụ kiện phù hợp từng hoàn cảnh sẽ giúp bạn nổi bật, “ghi điểm” với sếp và đồng nghiệp.
Quản trị nhân sự là ngành luôn đòi hỏi cập nhật năng lực lãnh đạo và quản lý con người. Một giám đốc nhân sự chỉ có kiến thức thôi không đủ mà còn cần kỹ năng thực tế để tạo thêm cơ hội phát triển tổ chức.
Việc nhân viên không làm tốt công việc được giao có một phần trách nhiệm thuộc về người lao động, nhưng nhà lãnh đạo và hệ thống quản lý cũng cần xây dựng một hệ thống tạo điều kiện cần và đủ cho họ hoàn thành hành nhiệm vụ.
Cuối năm là dịp nhiều người thường lắng lại để tự hỏi: Công việc mình đang làm có ý nghĩa gì? Công thức thực sự để làm nên một công việc “như mơ” là gì?