kinh tế Việt Nam

Cập nhập tin tức kinh tế Việt Nam

Đơn hàng từ 'ông lớn' tăng trở lại, kinh tế Việt Nam ghi dấu ấn bất ngờ

Nền kinh tế Việt Nam ghi dấu ấn tích cực ngay đầu năm mới và triển vọng tốt còn kéo dài nhờ hồi phục cầu tiêu dùng từ các thị trường xuất khẩu chính của doanh nghiệp Việt và sự trở lại ấn tượng của 'ông lớn' Samsung.

Năm Giáp Thìn: Toàn cầu trở lại quỹ đạo, kinh tế Việt Nam sẽ bứt phá

Nền kinh tế toàn cầu dần quay trở lại quỹ đạo. Kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tốt hơn trong năm Giáp Thìn 2024 và có thể tích cực trong cả thập kỷ tới.

Con đường để Việt Nam trở thành kỳ tích châu Á

Cùng với việc giữ quỹ đạo tăng trưởng, chúng ta cần những cải cách mang tính đột phá về thể chế, giải quyết các nút thắt, tạo ra mô hình phát triển mới, động lực tăng trưởng mạnh mẽ hơn

Tàu Mỹ trúng tên lửa: Thế giới đối mặt nguy cơ mới, kinh tế VN ảnh hưởng sao?

Kinh tế thế giới đối mặt nguy cơ mới và hy vọng hồi phục trong năm 2024 có thể tiêu tan khi căng thẳng địa chính trị leo thang và kéo dài. Thêm một lần nữa, chuỗi cung ứng toàn cầu bị đe dọa, khả năng lạm phát cao trở lại.

Khát vọng 2045 vì một Việt Nam dân giàu, nước mạnh

Phó trưởng Ban kinh tế Trung ương Nguyễn Hồng Sơn đã dành những lời nhận xét sâu sắc để đánh giá về cuốn sách “Vì một Việt Nam dân giàu, nước mạnh” trong buổi tọa đàm nhân dịp ra mắt cuốn sách cuối tuần trước.

Việt Nam tiếp tục là điểm sáng của kinh tế toàn cầu

Trước những khó khăn, thách thức trong và ngoài nước nhưng Việt Nam vẫn tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế toàn cầu.

Nhiều điểm sáng giúp Việt Nam vượt 'cơn gió ngược'

“Quan sát Việt Nam có mạnh lên sau đại dịch hay không là một vấn đề rất nhiều nhà nghiên cứu quốc tế cũng như chính khách quốc tế quan sát. Và thấy rõ Việt Nam mạnh lên sau đại dịch”, TS. Vũ Minh Khương nhận định.

'Việt Nam: Ngôi sao đang lên của châu Á'

Giấc mơ và hoài bão là điều kiện cần, nhưng hành động là điều kiện đủ cho giấc mơ Việt Nam trở thành ngôi sao châu Á.

Nông nghiệp liên tiếp lập kỷ lục, du lịch, giải ngân vốn đầu tư công tăng tốc

Vượt qua nhiều thách thức, kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm ghi nhận nhiều kết quả lạc quan. Chuyên gia nhận định, tăng trưởng GDP năm nay ở mức 6,3-6,7%, thậm chí có thể đạt 7,3%.

Để nền kinh tế hạ cánh mềm

Khi mới mở cửa trở lại sau Covid cách đây hơn một năm, nhiều người đã đưa ra cảnh báo Covid sẽ bị lãng quên rất nhanh thôi. Đúng là đến nay không mấy ai nhắc đến Covid nữa.

Nhận diện điểm nghẽn, vững tin kinh tế Việt Nam 2023

Kinh tế Việt Nam năm 2022 đã cán đích ngoạn mục với kết quả tăng trưởng lên tới 8,02%, cao nhất hơn một thập kỷ. Những điểm nghẽn còn tồn tại cũng đã được nhận diện để tháo gỡ, bứt phá trong năm 2023

Kinh tế 2023: Điều đáng lo nhất nhiều thập kỷ, chờ quyết định đảo chiều từ Mỹ

Nền kinh tế thế giới trong năm 2023 đối mặt với nhiều khó khăn và có thể rơi vào tình huống hy hữu trong 80 năm qua. Thị trường chờ đợi quyết định đảo chiều chính sách từ Mỹ và tín hiệu tích cực từ lạm phát.

Điểm khác biệt đáng tự hào của năm 2022

GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02%, mức cao nhất kể từ 2007 đến nay, trong khi lạm phát chỉ ở mức 3,15%. Đây là điều khá đặc biệt khi áp lực lạm phát của năm 2022 không nhỏ.

Triển vọng tích cực cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2023

Nền kinh tế Việt Nam được dự báo có triển vọng tích cực trong năm 2023 sau khi ghi dấu sự ổn định vào cuối năm 2022, với nhiều chỉ số vĩ mô tươi sáng trong bối cảnh thế giới đối mặt với nhiều khó khăn, bất định.

ADB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2022

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2022, nhưng hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2023.

Thủ tướng sẽ chủ trì Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2023

Ngày 17/12, Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương sẽ tổ chức Diễn đàn “Kinh tế Việt Nam 2023: Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức”. Dự kiến, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ tham dự và chủ trì diễn đàn.

Phấn đấu đến 2030, thu nhập của người Việt Nam đạt 7.500 USD/người/năm

Việt Nam phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm giai đoạn 2021- 2030; đến năm 2030, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 7.500 USD/năm. Cơ hội tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn tới của Việt Nam rất lớn.

‘Em thà chịu phê bình làm chậm còn hơn bị kỷ luật’

Ông Nguyễn Đình Cung thấy lo lắng về tinh thần, cách thức làm việc của nhiều công chức địa phương, tạo thêm rào cản cho người dân và DN hơn là tạo thuận lợi…

Dư địa nào thúc đẩy tăng trưởng?

Chính phủ đang đi tìm các động lực để khôi phục và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sau mấy năm nền kinh tế bị tác động bởi Covid-19. Tuy nhiên, những động lực truyền thống như tài khóa, tiền tệ đã hết dư địa.

Cú lội ngược dòng từ vị trí 'chót bảng'

Nhờ khả năng phục hồi và vươn lên ấn tượng trong hoạt động sản xuất, kiềm chế lạm phát và giữ ổn định thị trường tài chính, Nikkei Asia đã nâng hạng chỉ số phục hồi Covid-19 của Việt Nam lên thứ hai thế giới, từ vị trí chót bảng trước đó.