tăng trưởng kinh tế

Cập nhập tin tức tăng trưởng kinh tế

Vượt qua thách thức, cơ hội đặc biệt đến với Việt Nam

Việt Nam đối mặt với nguy cơ lớn từ việc mất đi những động lực tăng trưởng truyền thống. Tuy nhiên, Việt Nam sẽ có cơ hội đặc biệt để tăng hiện diện của mình trên kinh tế toàn cầu.

Việt Nam lọt top 10 nền kinh tế lớn nhất châu Á vào 2050

Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, tầng lớp trung lưu tăng vọt và môi trường thuận lợi sẽ đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế lớn thứ 20 trên thế giới và thứ 10 châu Á vào năm 2050.

Ngược dòng vượt bão, cơ hội Việt Nam giữ ngôi số 1

Gặp khó vì đại dịch Covid-19 nhưng nhiều DN vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng cao. Dịch bệnh là một thách thức cũng là bài test để DN chuẩn bị cho giai đoạn phát triển dài hạn. Kinh tế Việt Nam từ đó có thêm nhiều cơ hội tăng trưởng.

Nhanh chóng, quyết đoán: Thành công đặc biệt, Việt Nam đón nguồn tiền lớn

Việt Nam có lợi thế lớn sau những thành công đặc biệt trong cuộc chiến chống Covid-19. Nền kinh tế đang hồi phục nhanh chóng và có cơ hội đón nguồn tiền lớn từ thế giới để bứt phá đi lên.

Chịu sốc chưa từng có, lựa chọn cho Việt Nam khi ở ngã ba đường

Đại dịch Covid-19 tạo ra cú sốc chưa từng có đối với nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam không là ngoại lệ. Không chỉ ngắn hạn, VN cũng đang chịu rủi ro về dài hạn. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn có cơ hội để bứt phá.

Việt Nam làm nên điều khác biệt, đón dòng vốn lớn rút khỏi Trung Quốc

Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục được dự báo sẽ khởi sắc sau khi làm được điều khác biệt so với phần lớn các nước khác trên thế giới trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19.

Lường trước 3 kịch bản suy thoái kinh tế

TS Trần Hoàng Ngân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, cho biết ảnh hưởng của Covid-19 cũng là cơ hội cho TP.HCM tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghệ cao, đô thị xanh, giảm thâm dụng lao động.

Quốc gia đầu tiên làm điều khác biệt, Việt Nam vượt qua 'cơn bão' tồi tệ

 Việt Nam đã làm nên điều khác biệt khi nỗ lực “làm phẳng đường cong” biểu đồ dịch Covid-19. Điều này được thế giới đánh giá cao và sẽ mang lại thành tựu cho Việt Nam trong phục hồi kinh tế.

Xóa ‘nút thắt cổ chai’ gây ách tắc nguồn tiền gần 500 ngàn tỷ

 Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công là giải pháp hiệu quả đảm bảo tăng trưởng. Nếu 2020 giải ngân được 100% kế hoạch vốn đầu tư công sẽ tăng GDP thêm 0,42 điểm phần trăm.

Thôi đừng dồn nhau hoảng loạn, phải sống và làm việc nhiều hơn

'Covid - 19 có thế nào thì chúng ta vẫn phải ăn, vẫn phải sống, phải làm, phải vui chơi và phải vững vàng... Đã đến lúc chúng ta cần dành nhiều sự tập trung cho công việc nhiều hơn để phục hồi sau dịch'.

Đấu với corona, mở đường tới 300 tỷ USD

Thủ tướng giao cho ngành Công Thương mục tiêu xuất khẩu đạt 300 tỷ USD trong năm 2020. Nhưng ngay từ đầu năm, dịch corona đã khiến con số này trở thành “nhiệm vụ khó khả thi”.

Sự tàn phá của corona, 2 phương án dự phòng từ Bộ KH-ĐT

Do virus Corona, để năm 2020 Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP 6,8% như mục tiêu đề ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP là thách thức rất lớn.

Kinh tế Trung Quốc ‘bầm dập’ do dịch viêm phổi Vũ Hán

Dịch viêm phổi Vũ Hán bùng phát khiến nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, chỉ số tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trong quý 1/2020 sẽ chỉ ở mức 4%.

Ông Trần Đình Thiên: 'Chúng ta cần chấm dứt tư duy cơi nới'

 - Cách làm của chúng ta hiện nay không còn phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập sâu rộng, trong nhiều trường hợp, chúng ta chỉ cơi nới, sửa sai.

Năm 2019 tăng trưởng trên 7%, lạm phát thấp nhất trong 3 năm

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, tăng trưởng kinh tế năm 2019 trên 7%, trong khi lạm phát chỉ 2,73%, thấp nhất trong 3 năm gần đây.

Trung Quốc ‘chật vật’ giữ tăng trưởng kinh tế ổn định

Gánh nặng từ vấn đề kinh tế suy giảm đang khiến Bắc Kinh phải đưa ra các biện pháp kích thích nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng 6% trong năm 2020.

Donald Trump phủ đám mây đen, đe dọa niềm tự hào của Trung Quốc

Sau hơn 70 năm tăng trưởng nhanh, nền công nghiệp đầy tự hào của Trung Quốc đang chững lại và được dự báo sẽ còn gặp khó khăn do sức cầu suy yếu, giảm phát và tăng trưởng kinh tế chậm lại.

Vắt sức làm việc thâu đêm, cái giá cho vị thế quốc gia

Tăng số giờ lao động để đẩy mạnh tăng trưởng là vấn đề gây tranh cãi ở nhiều nước. Việt Nam cũng không ngoại lệ khi đứng trước nguy cơ chưa giàu đã già, kinh tế chưa qua bẫy thu nhập trung bình mà thời kỳ dân số vàng sắp hết. 

Ông Trump chơi đòn ác liệt, kinh tế TQ tuột dốc không phanh

Thương chiến với Mỹ, cuộc khủng hoảng thịt lợn và những vấn đề về tiêu thụ sản phẩm đang đè nặng lên nền kinh tế Trung Quốc, và khiến chỉ số tăng trưởng kinh tế (GDP) nước này giảm đi.

Đối đầu căng thẳng đe dọa chuỗi giá trị toàn cầu

Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung cùng với sự bất định trên phạm vi toàn cầu gia tăng đang có những tác động mạnh tới đà tăng trưởng của nền kinh tế thế giới, trong đó có khu vực Đông Á - Thái Bình Dương.