thông tư 30
Cập nhập tin tức thông tư 30
Một số chuyên gia độc lập đến từ các nhóm dân sự đã lý giải vì sao những chính sách đổi mới mà Bộ GD-ĐT đưa ra luôn gặp sự phản ứng từ dư luận, dù đi dúng hướng.
Bộ trưởng: 'Không để thí sinh điểm thấp đỗ đại học'
Sáng 10/8, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã có bài phát biểu tại lễ
tổng kết năm học 2014-2015, triển khai nhiệm vụ năm học mới 2015-2016
của Sở GD-ĐT Hà Nội.
Băn khoăn chuyện tăng quyền học sinh, hạ chuẩn giáo viên tiểu học
Nhiều điểm mới Bộ GD-ĐT đưa ra trong dự thảo Điều lệ trường tiểu học vẫn còn
không ít băn khoăn.
Sẽ có chủ tịch hội đồng tự quản học sinh ở lớp tiểu học?
Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo điều lệ trường tiểu học mới với nhiều thay đổi quan trọng trong đánh giá học sinh và cách tổ chức mô hình lớp học.
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận sẽ trả lời về ‘khen thưởng tiểu học’
Phiên chất vấn tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII sẽ diễn ra trong các
ngày 11, 12 và 13/6. Tại đây, một trong những nội dung Bộ trưởng Bộ
Giáo dục Phạm Vũ Luận sẽ trả lời Quốc hội là đánh giá học sinh tiểu học.
Giáo viên tiểu học chia sẻ 'công nghệ' tạo lời khen
Kết thúc một năm học hồi hộp với bỏ chấm điểm thường xuyên: Học sinh tiểu học em nào cũng được khen. Liệu lời khen có phản ánh đúng lao động của giáo viên và năng lực thực của học sinh?
Khen cuối năm: Người lớn học lại trẻ con
Ngồi dự buổi bình chọn học sinh nổi trội, một số phụ huynh chia sẻ:
“Không ngờ các em thật thẳng thắn nhưng rất công tâm. Chỉ điểm này thôi người lớn còn phải học tập các em”.
Khen thưởng tiểu học cuối năm: Mỗi nơi một kiểu
Việc thực hiện đánh giá, khen thưởng cuối năm với học sinh tiểu học tại
mỗi trường lại có những khác biệt. Vẫn còn đó những băn khoăn, trăn trở của phụ
huynh và giáo viên sau 1 năm Thông tư 30 có hiệu lực.
Quan sát của giáo viên tiểu học sau một năm thực hiện TT 30
VietNamNet xin giới thiệu bài viết của nhà giáo Trần Trung Huy - Trường Tiểu học Lai Vu (Kim Thành - Hải Dương.)
Sự im lặng của 700 hiệu trưởng
Báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần số 5 (ra ngày 1/2) ở trang 3, phần 'Trích dẫn
trong tuần" đã lựa chọn một chi tiết gây chú ý trong bài tường thuật về
hội nghị tổng kết học kỳ 1 ở Hà Nội.
Đề xuất kèm điểm vào nhận xét bằng lời
Sau một học kỳ thực hiện Thông tư 30, nhiều giáo viên mong muốn trong nhiều trường hợp được kèm điểm vào phần nhận xét của mình.
Bỏ chấm điểm tiểu học: Đổi mới hay đổi khác?
Câu chuyện mà VietNamNet ghi nhận từ tiếng nói của những người trong cuộc
dưới đây đặt ra cho những người lớn có trách nhiệm với giáo dục suy nghiệm lại cách làm của mình.
Những khó khăn bất ngờ từ việc nhận xét bằng chữ
Một số phụ huynh người Hoa không biết chữ Việt nên cũng khó khăn trong việc hỗ trợ và cùng đánh giá với giáo viên.
Bỏ chấm điểm tiểu học: "Đừng để quá muộn!"
Hội trường xã miền núi Thanh Lưu, huyện Thanh Liêm đông
hơn thông lệ với sự góp mặt của lãnh đạo nhiều trường tiểu học của tỉnh
Hà Nam.
"Xuống cơ sở, tôi hoảng quá!"
"Có lần xuống cơ sở, thấy sổ theo chất lượng giáo dục tháng nào cô cũng ghi đầy đủ cho trò - tôi hoảng quá. Như vậy, cô giáo thời gian đâu lo dạy học".
Yêu cầu hiệu trưởng không ‘làm khổ’ giáo viên
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Phạm Xuân Tiến yêu cầu hiệu trưởng các
trường tiểu học không máy móc, ép buộc giáo viên trong chuyện ghi sổ
đánh giá nhận xét.
Hình ảnh ấn tượng về buổi trưa ở trường tiểu học
Những ngày đầu học kỳ 2 nhiều giáo viên tiểu học phải tận dụng thời
gian để hoàn thành công việc điền sổ sách, nhận xét học sinh, tổng kết
học kỳ 1.
Gần 100% học sinh tiểu học "đạt" năng lực, phẩm chất
Thống kê của Sở GD-ĐT Hà Nội trong học kỳ I vừa qua cho thấy tỉ lệ
học sinh đạt về năng lực, phẩm chất đều ở gần mức 100%, tỉ lệ chưa đạt
chỉ ở mức từ 0,09%-0,75%.
Đánh giá trò tiểu học: Giáo viên mỏi, phụ huynh mệt
Bộ GD-ĐT vừa có chỉ đạo việc tổng hợp đánh giá và khen thưởng học
sinh tiểu học theo Thông tư 30. Tuy nhiên, việc triển khai này ở các
trường không dễ.
Nỗi niềm của giáo viên về đánh giá trò tiểu học
Gửi bài viết đến VietNamNet, các nhà giáo tiếp tục phản ánh
sự quá tải lao động khi đánh giá học sinh theo cách
mới, khi lớp học thì đông, nhiều giáo viên còn mang nặng tư duy cũ.