Tin tức 24h

Triệt tiêu sáng tạo vì thủ tục nhiêu khê

Các nguyên tắc, quy định được đặt ra nhằm phục vụ sự phát triển nhưng giờ đây rất nhiều trong số đó trở thành chướng ngại vật kìm hãm sự phát triển.

Lợi nhuận không đủ trả lãi vay ngân hàng

Sắc xanh đã quay trở lại trên sàn chứng khoán, dù còn yếu, thể hiện lòng tin thị trường nhen nhóm trở lại chỉ một ngày sau khi Ngân hàng Nhà nước phát đi thông cáo điều chỉnh giảm một điểm phần trăm đối với một số loại lãi suất điều hành.

Dân số 100 triệu và nguy cơ 'chưa giàu đã già'

Việt Nam sẽ đón công dân thứ 100 triệu chào đời và đang ở trong thời kỳ dân số vàng kéo dài từ 2007 đến 2039. Liệu nguy cơ "chưa giàu đã già" có phải là định mệnh với đa số chúng ta?

TS Nguyễn Đình Cung: ‘Vốn cho doanh nghiệp đang khô cạn’

Hơn 83% số doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và cực kỳ khát tín dụng.

Các quy định của Đảng bảo vệ phẩm chất liêm chính

Mỗi cán bộ liêm chính sẽ góp phần tạo nên hệ thống chính trị liêm chính, nhờ đó, hạn chế tối đa nguy cơ tham nhũng, tiêu cực.

“Sòng phẳng” với quyền sở hữu chung cư

Dự thảo luật Nhà ở (sửa đổi) mặc dù đã “nói giảm, nói tránh” khi bỏ thuật ngữ “thời hạn sở hữu chung cư” nhưng cần phải rạch ròi về bản chất, dự thảo đang cho phép chấm dứt quyền sở hữu tài sản - quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của người dân.

Nỗi khổ ngành y nhìn từ nút thắt thể chế

Để tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế thời gian vừa qua không lặp lại, Bộ Y tế và các bộ ngành liên quan cần phối hợp tham mưu cho Chính phủ xây dựng hành lang pháp lý căn cơ, dài hơi.

Vì sao ‘cho’ DN kéo dài kỳ hạn trả nợ đến 2 năm?

Hôm qua, đa số cổ phiếu bất động sản đã tăng “kịch trần” như là phản ứng tích cực của thị trường trước quy định mới của Chính phủ về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

Ông Nguyễn Đình Cung: ‘Rất khó dự báo trên nền tảng số liệu hiện nay’

"Cần đánh giá đúng thực trạng nền kinh tế và doanh nghiệp đang rất khó khăn để có giải pháp đúng, trúng và hiệu quả" – TS Nguyễn Đình Cung.

Từ văn hóa cứu quốc đến văn hóa kiến quốc

Xin chia sẻ một vài suy nghĩ về sức mạnh của Đề cương về văn hóa Việt Nam từ 80 năm trước và công cuộc Đổi mới của đất nước hiện nay.

Để nền kinh tế hạ cánh mềm

Khi mới mở cửa trở lại sau Covid cách đây hơn một năm, nhiều người đã đưa ra cảnh báo Covid sẽ bị lãng quên rất nhanh thôi. Đúng là đến nay không mấy ai nhắc đến Covid nữa.

Ý niệm về văn hóa Đảng

Để lãnh đạo bằng văn hóa chính trị, Đảng cần định hình rõ bản sắc văn hóa chính trị, không chỉ góp phần tạo nên văn hóa dân tộc mà còn tạo động lực khiến mỗi cá nhân được hấp dẫn và tự giác chấp nhận các giá trị, niềm tin, và chuẩn mực chính trị.

Thị trường bất động sản, vì sao nên nỗi?

Thị trường bất động sản đang trầm lắng, nếu để kéo dài không chỉ gây lãng phí mà còn tác động tiêu cực đến khả năng trả nợ đối với các doanh nghiệp đầu tư làm dự án.

Chính sách dân túy hợp lòng dân: nhà cho người nghèo

Sau hội nghị về bất động sản cuối tuần trước, một vài doanh nghiệp cho biết rằng, họ sẽ quyết tâm làm nhanh nhà ở xã hội tới đây vì chính sách của Chính phủ và chính quyền địa phương đã chuyển hướng sang dân nghèo.

Đi ‘năm lần bảy lượt’ mà họ không nhận hồ sơ

Nhiều doanh nhân chia sẻ không ít các cán bộ quản lý không giải quyết vướng mắc cho doanh nghiệp tư nhân đã đành, họ thậm chí không tiếp nhận hồ sơ để ít nhất biết vướng mắc là gì.

Tiếp cận vai trò để khắc phục điểm yếu trong đánh giá cán bộ

Đánh giá các vai trò mà cá nhân đảm nhiệm và lượng hóa kết quả đầu ra sẽ giúp giảm bớt những hạn chế của phương thức đánh giá cán bộ còn định tính và coi trọng các phẩm chất đầu vào hiện nay.

Thị trường không theo ý chí chủ quan

Gần đây xuất hiện một số câu chuyện liên quan đến lĩnh vực năng lượng vốn gắn bó thiết yếu, trực tiếp với người dân, làm bộc lộ tư duy quản lý rất đáng bàn.

'Nhân tài phải có lối đi riêng cho họ'

"Hiện nay ta đang đồng nhất viên chức, công chức với nhân tài. Nhân tài bị trói buộc bởi quy định công chức, viên chức, trong đó trước hết là ngăn chặn độ tuổi. Nhân tài làm gì có tuổi!".

Có nên 'giải cứu' thị trường bất động sản?

Trước những lời kêu gọi "giải cứu" thị trường bất động sản đối diện nguy cơ khủng hoảng, mất thanh khoản… cần có giải pháp phù hợp hướng tới lợi ích lâu dài.

Đâu là trách nhiệm tập thể, đâu là trách nhiệm cá nhân?

Chỉ trong lĩnh vực kinh tế, ba vấn đề là chế độ sở hữu, bảo vệ tài sản, bảo vệ hợp đồng đang là những vấn đề cốt tử.

Làm thế nào để khai phá nguồn lực ‘đất kim cương’

Không khó để nhận thấy các doanh nghiệp sử dụng đất thương mại, dịch vụ, du lịch, nghỉ dưỡng đang đơn độc do tác động của Covid-19, các nhà đầu tư thứ cấp quay lưng, ngân hàng dừng cho vay...

Bàn thêm chuyện ‘con đẻ, con nuôi’ trong chính sách đất đai

Phát triển kinh tế không phải và không bao giờ là mục tiêu duy nhất mà chính sách đất đai hay bất kỳ chính sách công nào hướng đến. Một chính sách hiệu quả đáp ứng yêu cầu an sinh xã hội, đảm bảo phúc lợi người dân, giữ ổn định, trật tự xã hội...

Trông chờ gì vào tín dụng cho bất động sản?

Ngày mai, Ngân hàng Nhà nước sẽ tổ chức hội nghị về tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản. Tới đây, Tổ công tác của Thủ tướng về tháo gỡ khó khăn cho các dự án bất động sản sẽ tổ chức gặp chính quyền một số tỉnh và nhà đầu tư. Bộ Xây dựng cũng vậy.

Coi là ‘con nuôi’, thể chế đất đai đang mất cân xứng

Sửa đổi Luật Đất đai và Luật Kinh doanh Bất động sản lần này phải khắc phục được chuyện “con đẻ”, “con nuôi” để đất nước thịnh vượng.

Đất đai và chuyện ‘con đẻ, con nuôi’

Đất thương mại, dịch vụ là “con gà đẻ trứng kim cương” nhưng lại bị coi là “con nuôi” trong thể chế, luật pháp nên nguồn lực cực lớn này đang bị lãng phí.