Từ Luật Hồi tỵ đến việc luân chuyển cán bộ

Luật Hồi tỵ đến nay vẫn còn tính thời sự, việc nghiên cứu để ban hành những quy định có ý nghĩa như Luật Hồi tỵ rất cần thiết. Luật này sẽ góp phần chống tham nhũng tận gốc, chống tiêu cực trong công tác cán bộ, làm trong sạch bộ máy Nhà nước.

Để thầy thuốc luôn là người hạnh phúc nhất thế gian

Ngày thầy thuốc Việt Nam không chỉ là ngày tôn vinh nghề y, tôn vinh các thầy thuốc, mà còn là ngày để nhắc nhở mọi người, hãy thực tâm sẻ chia với những khó khăn của các thầy thuốc.

Định vị Việt Nam trên bản đồ kinh tế thế giới

Chúng ta định vị Việt Nam trên bản đồ kinh tế thế giới thế nào chứ không nên so những thành tựu hôm nay với quá khứ để từ đó có đột phá về tư duy, hoàn thiện thể chế cho đất nước phát triển thịnh vượng.

Những thầy thuốc nhiệt tình, trí tuệ và tận tâm

Để ngành y tế và đội ngũ thầy thuốc hoàn thành tốt sứ mệnh của mình, Nhà nước cần có hành lang pháp lý thông thoáng, tránh tình trạng bất cập về cơ chế như trong thời gian vừa qua.

Thầy thuốc Việt Nam thời hậu Covid-19

Sau đại dịch Covid-19, những người thầy thuốc chúng tôi ở các cơ sở y tế từ trung ương đến địa phương đều trưởng thành, văn minh thêm một cấp vì tính mạng và sức khỏe con người.

Cần thu hút đầu tư tư nhân nhìn từ 'cao tốc một làn'

Chúng ta đã có Luật PPP để thu hút đầu tư tư nhân tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng nhưng đáng tiếc rất ít nhà đầu tư tư nhân tham gia, phát triển đường bộ, cảng biển trong thời gian vừa qua.

Giải bài toán mang tên đường bộ cao tốc thiếu chuẩn

Không phải đến lúc xảy ra vụ tai nạn giao thông kinh hoàng trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn, công luận mới lên tiếng về nguy cơ mất an toàn trên các tuyến cao tốc hai làn, không dải phân cách cứng, không làn dừng khẩn cấp...

Cần ‘vàng hóa’ lực lượng lao động

Hơn bao giờ hết, đây là lúc cần có cuộc đại cải cách đột phá về giáo dục đại học, giáo dục nghề cũng như KH&CN với quy mô đủ lớn, thời gian đủ dài, phạm vi đủ rộng để nhanh chóng xây dựng năng lực KH&CN.

Việc tồi, lương thấp và nguy cơ bẫy chồng bẫy

Việt Nam đang ở thời kỳ dân số vàng nhưng chất lượng chưa vàng nên khó thoát bẫy “kỹ năng thấp, việc tồi, lương bèo bọt". Chúng ta cần phải làm gì để vượt qua nghịch cảnh?

Để không còn tai nạn thảm khốc trên 'cao tốc 2 làn'

Để tránh xảy ra tai nạn thảm khốc trên cao tốc 2 làn, cần phải hạ tiêu chuẩn cao tốc, tổ chức lại giao thông phù hợp với thiết kế tiêu chuẩn của đường.

Đột phá tư duy để hoàn thiện thể chế

Để hiện thực hóa mục tiêu “hoàn thiện đồng bộ thể chế”, mục tiêu hàng đầu trong 3 đột phá chiến lược do Đại hội Đảng XIII đề ra, trước hết cần phải đột phá tư duy trong xây dựng thể chế, xây dựng pháp luật.

Khi tiếng chuông ‘thể chế’ gióng liên hồi

Nền tảng thể chế của đất nước, trước hết là hoạt động lập pháp của Quốc hội, trong đó có thể chế kinh tế, cần được nâng cao hơn nữa để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường đa dạng và hội nhập.

Đại biểu Lê Thanh Vân: Tình trạng ‘trên nóng, dưới lạnh’ ngày càng lộ rõ

Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân cho rằng, càng chống tham nhũng mạnh bao nhiêu, sự cố thủ của một bộ phận cán bộ càng mạnh bấy nhiêu, làm tình trạng “trên nóng, dưới lạnh” ngày càng bộc lộ rõ. Thực tế này đã tác động đến sự phát triển đất nước.

Phát triển văn hóa nhìn từ Hòa nhạc chào xuân 2024

Tôi thật sự ấn tượng với chương trình Hòa nhạc chào xuân 2024 (New Year Concert 2024) do Nhà hát Ca múa nhạc Công an nhân dân phối hợp với Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam biểu diễn tối 17/2 (mùng 8 tết) tại Nhà hát Hồ Gươm trên phố Hàng Bài, Hà Nội.

Việt Nam cần hàng trăm tỷ đô la để đưa phát thải ròng về 0

Nhằm giảm thiểu những tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng “0” đòi hỏi sự đầu tư đáng kể từ khu vực nhà nước và tư nhân.

Đáng chú ý

Phát thải ròng về 0 để chữa chịu các tổn thương

Sau Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới cuối năm 2023, Việt Nam đang đẩy nhanh chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, phát triển kinh tế tri thức, kinh tế tuần hoàn, thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.

Vãn cảnh chùa nghĩ về giá trị Việt

Tốc độ xã hội càng nhanh, con người càng bị cuốn nhanh hơn guồng quay của xã hội, đạo đức càng phải trở thành hệ điều tiết cho xã hội để tạo sự cân bằng.

Cần làm gì để xây dựng ‘cao tốc hành chính’?

Thực tiễn đang đặt vấn đề cần đột phá về phân công, phân cấp để tạo thêm một loại “cao tốc hành chính” để quan hệ dọc, ngang giữa trung ương và địa phương được thông suốt, cả hệ thống chính trị cùng toàn dân thênh thang đi lên cường thịnh.

‘Cao tốc hành chính’ bao giờ mới được xây dựng?

Đến Tết năm 2024, đất nước đã có khoảng 2.000 km đường cao tốc và sẽ có nhiều hơn nữa để các phương tiện cơ giới được chạy thong dong hai, ba hàng xe trên mỗi chiều xuôi, ngược với tốc độ không dưới 80km/h.

Tư duy ngược để biến nguy thành cơ

Để vượt qua thách thức, phải làm những việc chưa từng có để tạo ra cấu trúc phát triển khác, và đây là cơ hội của cả chính quyền và doanh nghiệp.

Cần những cải cách phi truyền thống để tạo động lực mới

Niềm tin là có cơ sở vững chắc nhất trong việc đưa đất nước bước vào thời kỳ mới hứa hẹn hơn.

Chúng ta cần giàu trước khi già

Việt Nam đối mặt với những thách thức về chính sách “làm ngay bây giờ” hoặc “không bao giờ” để vượt qua nhiều nguy cơ trước khi dân số già hóa mà chưa kịp giàu lên.

“Muốn phát triển nhanh, bền vững - Hà Nội phải dựa vào dân”

Sự phát triển của Hà Nội thể hiện đóng góp to lớn của doanh nghiệp và người dân. Dựa vào dân mới phát triển nhanh và bền vững chứ không phải bán đất hay dựa vào tài sản công.

Chặng đường gian nan và ngoạn mục

Trong mấy năm vừa qua, chúng ta đã đi qua chặng đường đầy gian nan với Covid-19, những biến động cả trong nước và trên thế giới. Nhưng nhìn lại, những thành tựu đạt được là không nhỏ.

Kinh nghiệm vận hành đường sắt tốc độ cao trên thế giới

Hiện nay, trên thế giới đã có 27 quốc gia có hệ thống đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) trong đó châu Âu 16 nước, châu Á 9 nước, châu Phi một nước và châu Mỹ nước.