Nút thắt thể chế quanh chuyện GDP

"Tụt hậu xa hơn về kinh tế" luôn được xác định là một trong 4 nguy cơ lớn nhất cho sự phát triển đất nước qua nhiều kỳ Đại hội. Nhiều kế hoạch, giải pháp đã được đưa ra.

Đấu giá cát cao kỷ lục ở Hà Nội: lo hơn là mừng

Với kết quả đấu giá mỏ cát gấp 200 lần so giá khởi điểm, giá cát sẽ cao đến mức cả Nhà nước và người dân không thể chịu nổi.

Room tín dụng

Trong phiên chất vấn ở Quốc hội đang diễn ra, vấn đề room tín dụng lại một lần nữa được các đại biểu nêu lên với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng.

Bài toán giá điện

“Xoá bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch do thị trường quyết định”, Nghị quyết 55 về chiến lược phát triển năng lượng đã nêu rất rõ.

Nền kinh tế nhìn từ GDP

Hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế và các vấn đề quản lý sẽ được thảo luận tại diễn đàn Quốc hội để tìm ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho phát triển.

Làm luật sai thì sao?

Trên cương vị đứng đầu Nhà nước, bên cạnh khẳng định những thành tựu đất nước đạt được, Chủ tịch Võ Văn Thưởng đã thẳng thắn bày tỏ trăn trở về những nguyên nhân cản trở hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước.

Phải phá băng tình trạng dự án ‘nằm chết đứng’, cán bộ ‘co cụm lại hết’

Một luật sửa nhiều luật, hoặc một nghị quyết được thiết kế tốt, đảm bảo an toàn cho các cán bộ, công chức thực thi để họ không đối diện với lao lý, không bị hồi tố nếu “trong veo” là cực kỳ cần thiết và cấp bách để phá băng thị trường bất động sản.

Từ phát biểu trách nhiệm và trăn trở của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã nói thẳng rằng, cán bộ còn than khó, than vướng thì dân biết kêu ai.

Bước tiến từ quy định mới về lấy phiếu tín nhiệm

Kết quả lấy phiếu tín nhiệm theo quy định mới tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, không chỉ quan trọng với các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, mà còn có thể tạo ra những tác động lâu dài đến đời sống chính trị ở nước ta.

Một số giải pháp để xây 1 triệu căn nhà ở xã hội cho Việt Nam

Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ trực tiếp người dân tiếp cận nhà ở xã hội thông qua các chương trình xây dựng và sở hữu loại nhà ở này thay vì hỗ trợ gián tiếp như hiện nay.

Các nước đã xây nhà cho dân nghèo thế nào?

Phát triển nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là trách nhiệm, đạo đức và thước đo năng lực của người lãnh đạo, của xã hội, doanh nghiệp và người dân.

Chúng ta phải ra khơi xa bằng hạm đội thuyền lớn

Tôi cảm thấy choáng khi đọc bài viết “Không thể ra khơi xa bằng hạm đội thuyền thúng” trên VietNamNet. Nó giúp phác họa bức tranh quá èo uột của doanh nghiệp tư nhân Việt Nam.

Khơi thông những ‘nút thắt’ cho thị trường bất động sản

Nội dung được các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản quan tâm trong quá trình sửa đổi đồng bộ Luật đất đai 2023, Luật kinh doanh bất động sản 2023 và Luật nhà ở 2023 là quy định về lựa chọn nhà đầu tư dự án nhà ở thương mại.

'Thế giới cần tình yêu thương, lòng nhân ái hơn bao giờ hết'

Tình yêu, sự cảm thông không chỉ dành cho cá nhân mà chúng cần trở thành dấu ấn riêng của mỗi quốc gia. Thế giới cần những nhà lãnh đạo khôn ngoan, thực tế nhưng giàu lòng nhân ái, từ đó có những tác động tích cực đến quốc gia của mình và thế giới.

Từ chỉ đạo của Tổng Bí thư về doanh nhân Việt Nam

Nghị quyết 41 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành ngày 10/10/2023 mang tính chỉ đạo, định hướng rất kịp thời và cầp thiết cho khu vực doanh nghiệp.

Đáng chú ý

Không thể ra khơi xa bằng 'hạm đội thuyền thúng’

Có lần gặp một doanh nhân, tôi đặt câu hỏi: “Doanh nghiệp của anh và doanh nghiệp Việt Nam nói chung cần gì nhất để phát triển?”. Không chút ngập ngừng, anh nói: “Chúng tôi chỉ mong được đối xử bình đẳng như doanh nghiệp FDI. Vậy thôi”.

Nghị quyết 41 và vị thế của doanh nhân trong quản trị quốc gia

Với tư duy quản trị, phát triển đội ngũ doanh nhân người Việt là nhu cầu tất yếu trong tiến trình hiện thực hóa mục tiêu “quốc gia phát triển” vào năm 2045.

Sức chống chịu phi thường của các doanh nhân

Ông Tạ Đức Đôn lặng lẽ đi dọc con đường nhỏ trong khuôn viên của công ty sản xuất gạch đóng tại xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình. Trước mặt ông là hơn 10 triệu viên gạch bị tồn kho, xếp thành từng chồng chất cao như núi, chạy dài tít tắp.

Nền kinh tế độc lập, tự chủ cần dựa vào sức dân

Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là mục tiêu xuyên suốt và nhất quán của nước ta kể từ khi thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế đến nay.

Người Việt Nam làm việc ra sao so với thế giới

Năng suất lao động của Việt Nam liên tục gia tăng cả về giá trị và tốc độ, qua đó thúc đẩy tăng trưởng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhưng còn khoảng cách xa so với thế giới.

Dẹp bỏ tình trạng ‘những thế lực chống lưng’

“Những thế lực chống lưng” thường là lạm quyền, biểu hiện sự xuống cấp về đạo đức. Bức xúc xã hội sẽ lên cao khi các vi phạm được bao che gây ra bất công xã hội.

Nghịch lý có tiền nhưng người bệnh không được dùng thuốc tốt

Thừa tiền nhưng người bệnh không được dùng thuốc tốt là thực trạng bất hợp lý trong việc sử dụng Quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) ở nước ta.

Lối đi nào cho chung cư mini?

Vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội vẫn còn làm dư luận rúng động, nhiều ý kiến coi mô hình chung cư mini là "tội đồ" của các vụ cháy tiềm năng và thậm chí muốn đưa mô hình này “ra khỏi vòng pháp luật”.

‘Cấm’ chung cư mini, sao lại hạn chế quyền của dân?

Hà Nội thống kê sơ bộ có 2.000 chung cư mini, mà có lẽ còn nhiều hơn trên thực tế. Đừng tẩy chay nó. Đừng hạn chế quyền kinh doanh và cư trú của dân. Nhà nước đã không lo được nhà cho dân trong nền kinh tế thị trường thì hãy để dân lo cho dân.

'Chung cư mini' chỉ được cho thuê, không bán

Sau vụ cháy “chung cư mini”, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chỉ đạo: “Dứt khoát không hợp thức hoá chung cư mini trong Luật Nhà ở”, đồng thời giao Ủy ban Pháp luật rà soát dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) để không hợp thức hóa loại hình nhà ở này.