Bảo tồn đa dạng sinh học

Cập nhập tin tức Bảo tồn đa dạng sinh học

Bảo tồn đa dạng sinh học tại 'Nóc nhà Đông Bắc'

Với mục tiêu bảo vệ và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên, bảo tồn các nguồn nguy cấp quý hiếm giúp Tây Côn Lĩnh đa dạng về sinh học.

Nhiều giải pháp chống người dân xâm nhập Vườn quốc gia Tràm Chim

Vườn quốc gia Tràm Chim là khu bảo tồn nhiều nguồn gen động vật, thực vật quý hiếm của Việt Nam và thế giới. Công tác bảo vệ đa dạng sinh học luôn được Vườn quan tâm.

Bảo tồn rừng đặc dụng ở Tà Xùa

Tà Xùa (Sơn La) là khu rừng đặc dụng có giá trị về bảo tồn sinh học và phòng hộ rất lớn. Nhiều năm nay, công tác tuyên truyền, giao khoán rừng đã mang lại hiệu quả trong phát triển, bảo vệ rừng.

Người dân tự nguyện bàn giao động vật hoang dã quý hiếm

Theo thông tin từ Chi Cục kiểm lâm tỉnh Bắc Giang, đơn vị vừa bàn giao một cá thể động vật Cu li nhỏ cho Trung tâm cứu hộ Động vật hoang dã Hà Nội.

Bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng

Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng là kỳ quan thiên nhiên thế giới với hệ sinh cảnh phong phú, công tác bảo tồn luôn được ưu tiên hàng đầu.

Quảng Bình: Tiếp nhận hàng nghìn động vật hoang dã

Nhận thức của người dân thay đổi, nhiều trường hợp đã tự nguyên giao nộp các cá thể động vật hoang dã, chung tay ngăn ngừa tình trạng mua bán trái phép động vật hoang dã.

3 giải pháp để bảo tồn đa dạng sinh học, ngăn ngừa xâm hại rừng

Là địa phương được đánh giá đa dạng sinh học quan trọng không chỉ trong nước và trên thế giới, công tác bảo tồn của tỉnh Quảng Binh đạt nhiều kết quả khích lệ.

Sơn La: Nhiều giải pháp phòng chống tội phạm đa dạng sinh học

Sơn La tập trung vào công tác tuyên truyền thay đổi nhận thức của người dân, tập trung rà soát các khu vực trọng điểm để phòng chống các hành vi vi phạm về đa dạng sinh học.

Vườn quốc gia Bạch Mã: Siết chặt nạn săn bẫy động vật hoang dã

Là vườn có đa dạng sinh học bậc nhất miền Trung Trung Bộ, Vườn quốc gia Bạch Mã đã triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và ngăn ngừa tội phạm đa dạng sinh học.

Vườn quốc gia Bi-doup Núi Bà giáo dục tuyên truyền làm trọng tâm bảo vệ rừng

Là vườn quốc gia lớn nhất cả nước với diện tích lên tới hơn 76 nghìn ha, Bi-doup Núi Bà đã lấy mục tiêu tuyên truyền, giao khoán bảo vệ rừng cho người dân để giảm tình trạng khai thác trái phép lâm sản.

Cát Tiên nỗ lực bảo vệ động vật hoang dã, thực vật quý

Nhờ đẩy mạnh truyền thông kết hợp với tăng cường tuần tra, giám sát, tình trạng vi phạm pháp luật liên quan tới bảo tồn đa dạng sinh học tại huyện Cát Tiên, Lâm Đồng đã giảm đáng kể.

Bình Định: 5 giải pháp trong phòng chống tội phạm về đa dạng sinh học

Được tuyên truyền vận động, nhiều hộ dân tại Bình Định đã tự nguyện giao nộp động vật hoang dã cho các cơ quan chức năng, hoạt động mua bán động vật hoang dã đã giảm.

Lấy cộng đồng dân cư làm "lá chắn" chống lại nạn săn bắn động vật

Động vật hoang dã tại Vườn quốc gia Chư Mom Mây ngày càng suy giảm, vườn đã thay đổi công tác quản lý rừng với mục tiêu lấy cộng đồng dân cư làm lá chắn bảo vệ thực vật và động vật quý.

Trạm Tấu phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học

Trạm Tấu từng là điểm nóng về tình trạng lấn chiếm rừng, khai thác gỗ, động vật hoang dã bất hợp pháp. Nhờ có chính sách phù hợp đến nay tình trạng này đã giảm đáng kể, người dân chung tay cùng bảo vệ rừng.

Vườn quốc gia Phước Bình lấy tuyên truyền làm trọng tâm bảo vệ đa dạng sinh học

Vườn quốc gia Phước Bình thường xuyên diễn ra hành vi khai thác, săn bắt động vật, thực vật trái phép. Vì vậy, tăng cường tuyên truyền đến người dân nhằm nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học được Vườn quốc gia Phước Bình chú trọng.

Khánh Hòa đẩy mạnh tuyên truyền về nạn săn bẫy chim hoang dã

Trước thực trạng săn bẫy chim tự nhiên di cư, UNBD tỉnh Khánh Hòa và các cơ quan liên quan thường xuyên ra các văn bản chỉ đạo nhằm ngăn chặn tình trạng này.

An Giang nỗ lực chống lại nạn săn bẫy chim, động vật quý hiếm

Nhằm bảo tồn các loài động thực vật hoang dã, phòng chống tội phạm đa dạng sinh học, tỉnh An Giang tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân để hạn chế tác động xấu nhất tới môi trường tự nhiên.

Vườn quốc gia Xuân Thủy: Quản lý chặt chẽ hoạt động săn bẫy chim

Là “sân ga” của nhiều loài chim di cư, nhiều năm nay Vườn quốc gia Xuân Thủy đã thực hiện tốt công tác bảo tồn, ngăn chặn các hoạt động xâm hại đến đa dạng sinh học.

Những người chăm sóc động vật hoang dã hơn chăm con mọn

7 năm công tác tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, anh Nguyễn Đức Trọng đã quen với công việc thức đêm, dậy sớm thậm chí vất vả hơn cả chăm con.

Bảo tồn đa dạng sinh học trên Cao nguyên đá Đồng Văn

Cao nguyên đá Đồng Văn có hệ sinh thái nhiều thực vật, động vật qúy hiếm, đặc biệt là loài Voọc mũi hếch. Tại đây, công tác bảo tồn, ngăn ngừa xâm hại đa dạng sinh học được đặc biệt quan tâm.