bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Cập nhập tin tức bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Mở hệ thống thi chính thức “Học sinh với An toàn thông tin 2023”

Hệ thống thi chính thức của “Học sinh với An toàn thông tin 2023” được mở từ ngày 15/3 đến ngày 5/4. Các thí sinh dự thi trực tuyến qua trang web thihsattt.vn của Ban tổ chức.

Cuộc thi online “Học sinh với An toàn thông tin 2023” sẽ thu hút khoảng 1 triệu thí sinh

Trong năm thứ 2 cuộc thi trực tuyến “Học sinh với An toàn thông tin” diễn ra, Ban tổ chức kỳ vọng thu hút khoảng 1 triệu học sinh THCS trên cả nước tham gia.

‘Việt Nam cần hệ thống rà quét tự động các nội dung xấu, độc với trẻ em’

"Giải pháp công nghệ thứ 2 là hệ thống tự động rà quét, phát hiện ra các nội dung không phù hợp với trẻ em hoặc nội dung mà trong đó trẻ em là đối tượng bị xâm hại".

Tâm sự của hot girl từng bị cộng đồng mạng xỏ xiên, bêu xấu

Cổ Ngân (24 tuổi, TP.HCM), cô gái nổi tiếng với mối tình lệch tuổi cùng đại gia người Mỹ cũng là nạn nhân điển hình của hiện tượng bắt nạt, “dìm hàng” trên mạng.

Nguy hại khi trẻ học cách ứng xử từ bắt chước thói xấu trên mạng xã hội

“Trẻ em học các hành vi ứng xử qua việc bắt chước. Ý thức của các em cũng chưa đủ phát triển phân biệt được lời nói đùa, không thể hiểu theo cách nói ẩn ý của người lớn".

Cần xây dựng hệ sinh thái lành mạnh cho trẻ em trên không gian mạng

Trẻ em có thể thích ứng và sử dụng rất nhiều thời gian để tìm hiểu thông tin, vui chơi giải trí, khám phá trên môi trường mạng.

Lê Anh: Học cách dùng mạng xã hội để tẩy chay văn hoá 'bóc phốt', 'dìm hàng'

"Tôi cho rằng cốt lõi ở việc nâng cao năng lực sử dụng mạng xã hội, công dân mạng Việt sẽ tự tẩy chay những hành vi ứng xử vô văn hóa, thiếu văn minh".

Lần đầu tiên Việt Nam có chương trình cấp quốc gia bảo vệ trẻ em trên mạng

Nhân ngày đầu tiên của Tháng hành động vì trẻ em năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 830/QĐ-TTg ngày 01/6/2021 phê duyệt Chương trình Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025.

Vụ 'búp bê Kumanthong' của Thơ Nguyễn: Bức xúc không làm phụ huynh vô can

Điều chúng ta cần phải làm lúc này không phải là chửi bới, phẫn nộ, bức xúc với Thơ Nguyễn và kênh của cô ấy. Chúng ta có thể làm cách khác.

Video xấu, độc trên Youtube: Từ sự tò mò đến những cái chết đau lòng

Trước video "xin vía” búp bê kumanthong để học giỏi của Thơ Nguyễn, hàng loạt video với nội dung nhảm nhí, độc hại từng xuất hiện YouTube khiến phụ huynh phải giật mình.

Từ vụ 'búp bê Kumanthong' của Thơ Nguyễn: Phụ huynh cần tỉnh táo

Ở góc độ phụ huynh, PGS.TS Trần Thành Nam cho rằng, rõ ràng chúng ta không thể để trẻ tuyệt giao với công nghệ. Tuy nhiên, cha mẹ cần dành thời gian để cùng xem với trẻ.

'Hãy nhớ rằng cô chỉ là đồ chơi của tôi'

Trong suốt từ năm 11 đến 14 tuổi, Ji-o bị đe dọa, đeo bám và gây áp lực phải gửi những bức ảnh khiêu dâm của mình cho một số người đàn ông qua mạng.

 

Cha mẹ hãy là người đồng hành, thay vì lấy mật khẩu của con

Cha mẹ cần công nhận và tôn trọng quyền được sử dụng Internet của con trẻ. Đó là lời khuyên của chuyên gia dành cho các bậc phụ huynh trong thời đại công nghệ số.

 

‘Cần tạo sân chơi để sớm phát hiện thần đồng công nghệ’

"Tôi cho rằng cần thiết phải tạo điều kiện cho trẻ em khai thác, sử dụng không gian mạng trong học tập, nghiên cứu và cả vui chơi, giải trí".

Xây dựng đề án 'Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng' là vấn đề cấp bách

Cục An toàn thông tin đã triển khai nhiều hoạt động để xây dựng đề án ‘Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên môi trường mạng’ giai đoạn 2020-2025.

Phụ huynh cần 'phòng thủ' chủ động để bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

 ‘Phòng thủ’ một cách chủ động tức là không ngăn chặn, không giám sát nhưng bằng công nghệ, họ có thể biết con đang đọc gì, xem gì, nói chuyện với ai…

Đề xuất đưa kỹ năng sử dụng mạng xã hội vào môn Tin học

 Hiện nay môn Tin học trong nhà trường còn quá nặng về kỹ năng máy tính nhưng lại coi nhẹ những kỹ năng bảo vệ sự an toàn của trẻ em trên không gian mạng.

'Mọi giải pháp đều phải lấy trẻ em làm trung tâm'

 Đó là khẳng định của đại diện UNICEF tại Việt Nam về vấn đề bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.

‘Toàn dân cần được nâng cao nhận thức về tội phạm mạng đối với trẻ em’

 Những hành vi phạm tội trên không gian mạng như lừa đảo, bắt nạt, sử dụng hình ảnh của trẻ cho những mục đích trái phép… đang ngày càng có nguy cơ tăng lên

Cần xây dựng hệ sinh thái lành mạnh cho trẻ em trên không gian mạng

Trẻ em có thể thích ứng và sử dụng rất nhiều thời gian để tìm hiểu thông tin, vui chơi giải trí, khám phá trên môi trường mạng.