Cập nhập tin tức

Triển khai hệ thống truy xuất nguồn gốc cho vùng nguyên liệu sầu riêng

Hiện nay sầu riêng Việt Nam được cấp 708 mã số vùng trồng và 168 mã số cơ sở đóng gói.

Cùng hiện thực hóa quyết tâm bảo vệ hòa bình, ổn định, xây dựng các vùng biển, trong đó có vùng Biển Đông

Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã ra Tuyên bố về duy trì và thúc đẩy ổn định không gian biển ở Đông Nam Á,

Lần thứ 5 ASEAN ra Tuyên bố riêng về các vấn đề trên biển

Ngày 30/12/2023 các Ngoại trưởng ASEAN đã ra Tuyên bố Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN về duy trì và thúc đẩy ổn định không gian biển ở Đông Nam Á.

Việt Nam-Trung Quốc: Trao đổi thẳng thắn về một số diễn biến tại Biển Đông trong thời gian qua

Hai bên nhất trí tiếp tục thúc đẩy đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và hợp tác cùng phát triển trên biển đạt tiến triển thực chất

Luật pháp quốc tế và trật tự trên biển

GS Alfred H. A. Soons, Đại học Utrecht (Hà Lan) nhấn mạnh tầm quan trọng của cơ chế giải quyết tranh chấp trong UNCLOS, cũng như các nước cần tiếp tục phát triển và làm rõ các quy định của UNCLOS trong bối cảnh phát triển công nghệ, KT và XH.

“Cơ sở hạ tầng thiết yếu: Ý nghĩa chiến lược mới của công nghệ”

Mọi quốc gia dù có hay không có biển thì đều phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng dưới đáy biển, trong đó có hệ thống cáp ngầm để kết nối và truyền tải thông tin, dữ liệu.

Bế mạc Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông

Tối 26-10, tại TPHCM, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 đã bế mạc sau hai ngày diễn ra.

UNCLOS là xương sống, là khuôn khổ cho hành vi ứng xử của các quốc gia trên biển

Trong ngày thứ hai của Hội thảo quốc tế về Biển Đông (ngày 26/10) đã có 04 phiên thảo luận chính và 01 bài phát biểu quan trọng.

Sôi nổi Chương trình ‘Em yêu biển đảo quê hương’

Sự sôi nổi và hiệu quả của mỗi vòng thi "Em yêu biển đảo quê hương" cho dù ở vùng biển hay miền núi chính là cơ sở để xây dựng Đề án tổ chức Cuộc thi “Em yêu biển đảo quê hương” trên phạm vi toàn quốc.

Hiệp định về Biển cả là dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế

Đây là hiệp định thứ ba được đàm phán và ký kết trong khuôn khổ Công ước Luật Biển năm 1982.

Hiệp định mang tính lịch sử về biển cả

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp định Biển cả).

Việt Nam kiên trì giải quyết mọi vấn đề bất đồng bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế,

Quan điểm nhất quán của Việt Nam là kiên trì giải quyết mọi vấn đề bất đồng bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982.

Thông qua hợp tác để giúp Biển Đông chuyển màu sắc từ “xám” sang “xanh

Tôn trọng và tuân thủ luật biển quốc tế để giúp Biển Đông chuyển màu sắc từ “xám” sang “xanh”, hướng tới hoà bình và phát triển bền vững.

Khẳng định tầm quan trọng của việc kiểm soát thỏa đáng bất đồng, duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai bên tiếp tục thực hiện nghiêm nhận thức chung cấp cao và “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc”.

Bảo tồn và phát triển bền vững biển và đại dương

Hội nghị lần thứ 33 các Quốc gia thành viên Công ước UNCLOS tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của UNCLOS, với tư cách là khuôn khổ pháp lý quốc tế toàn diện điều chỉnh các hoạt động và các vấn đề liên quan đến biển.

ITLOS có thẩm quyền cho ý kiến tư vấn về phát thải khí nhà kính gây ô nhiễm môi trường biển

Việt Nam khẳng định UNCLOS 1982 là khuôn khổ pháp lý điều chỉnh toàn bộ các hoạt động trên biển, trong đó có bảo vệ môi trường biển.

ASEAN cùng Trung Quốc cần sớm xây dựng và ban hành COC

ASEAN cùng Trung Quốc cần sớm xây dựng và ban hành COC mang tính ràng buộc pháp lý, khắc phục những điểm bất cập của DOC.

Đẩy nhanh đàm phán về Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC)

Xây dựng COC là việc làm cấp thiết, đem lại lợi ích không chỉ cho ASEAN và Trung Quốc mà cho tất cả các nước ở trong và ngoài khu vực.

Đang khẩn trương làm rõ vụ tàu cá Việt Nam bị tấn công ở quần đảo Hoàng Sa

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết các cơ quan chức năng Việt Nam đang khẩn trương làm rõ vụ việc, nhấn mạnh phản đối mọi hành vi sử dụng vũ lực với tàu cá Việt Nam đang hoạt động bình thường trên biển.

Việt Nam phản đối cái gọi là “bản đồ tiêu chuẩn năm 2023” của Trung Quốc

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định, yêu sách chủ quyền và yêu sách biển dựa trên đường đứt đoạn như thể hiện trong bản đồ nói trên là vô giá trị, vi phạm luật pháp quốc tế.