di sản văn hóa phi vật thể
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc nhiều tỉnh thành. Thanh Hóa, Tuyên Quang và Đắk Lắk có nhiều di sản được công nhận lần này.
Bộ Văn hoá lên tiếng việc rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục di sản văn hóa phi vật thể
Người Dao mở lớp học chữ "Nôm Dao" nhằm duy trì, bảo tồn di sản của cha ông
Chữ “Nôm Dao” là một hệ thống ký tự chữ Hán được phiên âm ra tiếng Dao. Cho tới nay, cộng đồng người Dao vẫn lưu giữ một quyển sách dùng để dạy những người bắt đầu học chữ Dao, bằng tiếng Dao.
Độc đáo kiểu canh tác trên đá - Di sản Văn hóa phi vật thể ở Đồng Văn
Được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu năm 2010. Tuy nhiên, do đặc điểm địa hình chủ yếu là đá nên người dân bản địa phải canh tác rất vất vả để có lương thực, các loại rau phục vụ cuộc sống.
Cả nước có 395 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Lễ hội đua ngựa Bắc Hà là 1 trong 31 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được công nhận trong nửa đầu năm 2021, nâng tổng số di sản văn hóa phi vật thể hiện có của Việt Nam lên 395.
Bỏ hay giữ ‘Tết cổ truyền’: Một góc nhìn khác
Tết Nguyên đán chỉ là di sản của riêng người Kinh và các tộc người sử dụng âm dương hợp lịch, không phải của chung tất cả các tộc người Việt Nam.
Tranh luận ‘gộp Tết ta vào Tết tây’: Bỏ quên điều... then chốt
Khi bàn về một quyết định hệ trọng như vậy, chúng ta không thể không tham chiếu khung pháp lý hiện hành.