GDP

Cập nhập tin tức GDP

‘Không thể phát triển kiểu 1-2 đầu tàu è cổ kéo tất các toa’

Có nhiều lĩnh vực trước đây tưởng rằng phải hy sinh, chịu đi sau đợi cân đối trở lại khi kinh tế xã hội đã phát triển một bước, xem ra đã không hẳn như thế.

 

 

Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung: Bão xa mà gần, đối sách thận trọng

"Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung có thể giống như cơn bão đã ngoài khơi xa. Chúng tôi sẽ theo dõi chặt chẽ, bám sát để tham mưu những đối sách thận trọng", đại diện Bộ Kế hoạch và đầu tư, ông Trần Quốc Phương cho biết. 

Hai "ông to" đánh nhau: Việt Nam mua rẻ bán đắt

Lẽ thường, cứ thấy hai ông to đánh nhau là mình kinh sợ, nhưng tôi cảm thấy mình cũng không bị quá nhiều bất lợi. Việt Nam có nhiều cơ hội, như việc mua rẻ bán đắt, PGS.TS Nguyễn Đức Thành nói.

TS Nguyễn Ngọc Anh: Lạm phát 2018 lên 7% cũng chấp nhận được!

"Lạm phát lên 5%, 6% hay thậm chí 7% vẫn là ngưỡng chấp nhận được!" Quan điểm này của TS. Nguyễn Ngọc Anh (DEPOCEN) có hợp lý khi Chính phủ đang không dễ để kiểm soát ở mức 4%?

Tăng trưởng phụ thuộc Samsung: Doanh nghiệp lớn có quyền mặc cả?

Khi doanh nghiệp quá lớn, họ có quyền nhất định để ngồi mặc cả với Chính phủ. Và Samsung cũng đang có lợi thế đó để đàm phán các ưu đãi. Vấn đề là ta cần tận dụng cơ hội ra sao?

Đừng lo phụ thuộc, Việt Nam cần nhiều Samsung hơn nữa

Chiếm 1/4 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, Samsung đóng góp vô cùng lớn cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nhưng chúng ta phải làm gì để tận dụng cơ hội, tránh rủi ro bị phụ thuộc?

Chưa thấy rõ động lực đột biến cho tăng trưởng kinh tế 2018

Thách thức đang dần hiện rõ. Cho đến nay, vẫn chưa thấy rõ động lực đột biến nào cho tăng trưởng kinh tế đến cuối năm 2018 so với sức bật 2017.

Tăng trưởng giảm, lạm phát bất thường: Sức ép tiềm ẩn

Sức ép lớn cho ổn định kinh tế vĩ mô đã xuất hiện khi GDP quý giảm dần trong khi CPI lại tăng lên. Lạm phát đã có những bất thường và có thể vượt mục tiêu 4% trong năm nay.

Vững trên đỉnh kỷ lục: Lời cảnh báo 10 năm, không được lơi lỏng

Mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới 4% đang gặp nhiều áp lực khi mức lạm phát của 6 tháng đã lên tới 3,29%.

Tăng trưởng giữ đỉnh cao nhưng cảnh báo mới đã xuất hiện

Tăng trưởng GDP quý II thấp hơn quý I nhưng vẫn giúp cho tăng trưởng 6 tháng tăng 7,08%. Tuy nhiên, lạm phát lại có dấu hiệu tăng mạnh trong những tháng gần đây, đòi hỏi phải đặc biệt chú ý.

Tranh luận nảy lửa: Không có chuyện hút dầu thô bù tăng trưởng

ĐB Hoàng Quang Hàm cho rằng, tăng trưởng vẫn phụ thuộc vào hút dầu, 2 ĐB khác phản biện lại: "Đánh giá Chính phủ như vậy là không thoả đáng".

Môi trường kinh doanh đột phá: Doanh nghiệp lạc quan tăng tốc

Các chuyên gia kinh tế cho biết, những cải cách về thủ tục hành chính, về môi trường đầu tư trong thời gian qua, đã góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và của nhiều DN.

Chính phủ quyết kéo giảm khoản chi phí chiếm gần 21% GDP

Chính phủ quyết tâm kéo giảm chi phí logistics hiện đang chiếm tới gần 21% GDP – tương đương hơn 46 tỷ USD theo quy mô GDP năm 2017.

Mệnh lệnh đầu năm của Thủ tướng và kỷ lục 10 năm có 1

Ngay từ đầu năm 2018, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo “đừng để đầu năm thong thả, cuối năm vất vả”.

Thị trường, thị trường và thị trường: Hô khẩu hiệu, lo ứng phó

“Một nền kinh tế có độ mở 200% GDP như Việt Nam thì bất cứ biến động bên ngoài nào cũng có thể làm ta tổn thương”

Đứng trên đỉnh cao 10 năm, lo Donald Trump tung đòn hiểm

Một động thái tiêu cực từ thị trường quốc tế, chẳng hạn các chính sách của Donald Trump có thể làm “gió đổi chiều”.

 

GDP tăng cao kỷ lục 10 năm: Hết thời đầu năm thong thả

Tổng cục Thống kê cho hay, tổng sản phẩm trong nước GDP quý I/2018 ước tính tăng tới 7,38% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng cao nhất của quý I trong 10 năm gần đây.

Tăng trưởng quý 1 cao nhất trong 10 năm qua

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lê Quang Mạnh cho biết, dự kiến tăng trưởng GDP quý 1 tốt nhất trong 10 năm qua ở mức trên 7%.

GDP và cạm bẫy ‘thịnh vượng’

Tổng hoà của sự “thịnh vượng” đến từ mỗi người dân, những thứ mà nhiều khi không thể đo lường được bằng GDP.

 

Trị 'bệnh' quá nhiều hội nghị, báo cáo...nhưng quá ít hành động

GS Kenichi Ohno, Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia (GRIPS), Nhật Bản đã phải thốt lên: “Ở Việt Nam, vấn đề là có quá nhiều hội thảo, hội nghị, báo cáo... và quá ít hành động”.