giáo dục nghề nghiệp

Cập nhập tin tức giáo dục nghề nghiệp

Người trẻ cần trang bị gì trong thế giới việc làm ‘thời kỳ mới’?

Theo chuyên gia, đối mặt với “thời kỳ mới”, giới trẻ cần nhìn nhận thay đổi là đặc tính bình thường của thế giới việc làm; thay đổi sự nghiệp, thay đổi một việc làm, thay đổi một công việc sẽ trở nên phổ biến hơn bao giờ hết.

 

Người lao động được đào tạo: Nâng cao an toàn, năng suất lao động

Trước đòi hỏi của thực tiễn, Bộ LĐ-TBXH đang chuẩn bị ban hành Thông tư quy định Danh mục ngành nghề người sử dụng lao động phải sử dụng lao động đã qua đào tạo.

 

'Singapore phát triển gấp nhiều lần chúng ta, tại sao 45-50% con em họ vẫn vào học nghề?'

Câu hỏi được Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp Trương Anh Dũng nêu lên để nhấn mạnh tiềm năng phát triển của hệ thống trường nghề.

Tìm cách tăng đánh giá kỹ năng nghề lao động để đáp ứng cách mạng công nghệ 4.0

Sáng 25/6, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức hội thảo trực tuyến báo cáo giữa kỳ thực hiện dự án Giáo dục nghề nghiệp: Thích ứng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

"Không có lý do gì Việt Nam không đi con đường ấy"

“Ban đầu sẽ khó nhưng rồi dần dần sẽ đến lúc doanh nghiệp nhìn thấy lợi ích bên cạnh trách nhiệm xã hội của mình để tham gia vào giáo dục nghề nghiệp.”

 

“Du học nghề tại chỗ”: Khoản đầu tư cho tương lai

Trong đào tạo chất lượng cao, “du học nghề tại chỗ”, học sinh được xét tuyển, học phí cao nhưng với những kỹ năng được đào tạo tại trường và cơ hội sau khi tốt nghiệp, đây sẽ là một khoản đầu tư hiệu quả cho tương lai?

 

“Du học nghề tại chỗ”: Học kinh nghiệm thế giới để đi nhanh nhất

“Những ví dụ thực tiễn đó đã chứng tỏ tác động rất nhanh, hiệu quả. Bởi các nước phát triển giáo dục nghề nghiệp trên thế giới và trong khu vực đã cho chúng ta những bài học kinh nghiệm, con đường để đi nhanh nhất.”

 

Học nghề miễn phí sau THCS, sau 3 năm có thể có 2 tấm bằng

- Được ví như một hình thức “học nước rút”, Chương trình 9+ đang là một hướng đi rất triển vọng cho các bạn trẻ khi tiết kiệm thời gian và chi phí nếu sớm xác định sẽ theo học nghề.

 

Trực tuyến: "Du học tại chỗ với giáo dục nghề nghiệp"

Vào lúc 14h, thứ 5, ngày 28/5/2020, Báo VietNamNet phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức buổi toạ đàm trực tuyến với chủ đề: "Cơ hội du học tại chỗ từ giáo dục nghề nghiệp".

Đẩy mạnh đào tạo chất lượng cao và bài toán chất lượng nguồn nhân lực

Việc hỗ trợ đầu tư tập trung đồng bộ cho các trường chất lượng cao và các nghề trọng điểm góp phần nâng chất lượng GDNN từng bước đạt chuẩn khu vực và quốc tế để đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động trong, ngoài nước.

 

Tọa đàm trực tuyến: "Du học tại chỗ với giáo dục nghề nghiệp"

Thay vì phải ra nước ngoài để tiếp cận các cơ sở đào tạo nghề nghiệp hiện đại, tiên tiến, các em hoàn toàn có thể thụ hưởng các chương trình đáp ứng chuẩn quốc tế ngay trên chính đất nước mình.

 

Gỡ "nút thắt" cho học sinh yên tâm theo chương trình 9+

“Chúng ta hoàn toàn có thể yên tâm, vững vàng lựa chọn mô hình 9+… Cơ hội rộng mở phía trước là rất lớn.”

 

Chương trình 9+: "Số lượng người học sẽ tăng lên rất nhiều"

“1-2 năm nữa khi nhìn vào lượng học sinh ra trường đông dần lên, với mức lương từ 8-10 triệu đồng, lại rút ngắn được thời gian học tập, kinh tế ổn định thì chắc chắn số lượng người theo học sẽ tăng lên rất nhiều.”

 

Học nghề Chương trình 9+: Giải ‘cơn khát’ nguồn nhân lực vững kỹ năng nghề

Trong quá trình học nghề các em đã có thể tiếp cận doanh nghiệp, phong cách làm việc của doanh nghiệp cũng như đã có thể kiếm được việc làm, kiếm được tiền giúp đỡ gia đình khi tham gia các hoạt động cùng doanh nghiệp. 

 

Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục giảng dạy trực tuyến

 - Trong thời gian tới, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục tổ chức giảng dạy, học tập bằng hình thức trực tuyến.

Trực tuyến: Cơ hội đa dạng cho học sinh sau THCS từ chương trình 9+

Chương trình đào tạo cho cả trung cấp hoặc cao đẳng liên thông từ trung cấp cho học sinh tốt nghiệp THCS được kỳ vọng sẽ tạo cơ hội cho rất nhiều học sinh có thể học tập và đào tạo nghề từ rất sớm. 

Mô hình 9+: Mở nhiều con đường cho học sinh sau THCS

Việc phân luồng từ cấp THCS nói chung, việc tạo lập chỗ đứng vững chắc cho một mô hình như Mô hình 9+ nói riêng chắc chắn phải gắn với điều kiện tiên quyết là hiệu quả của giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường.

Trực tuyến: Học nghề Chương trình 9+ thế nào?

Một hướng phân luồng sau THCS giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc cho cả người học cũng như xã hội; mở ra thêm con đường lập thân, lập nghiệp cho giới trẻ, đó là mục tiêu mà Chương trình 9+ hướng đến.

 

Những nghề đang thiếu nhân lực, có thu nhập tốt mà bạn trẻ có thể theo học

- Các nhà quản lý, hiệu trưởng các trường thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp đã đưa ra những tư vấn, chia sẻ cho các thí sinh, phụ huynh muốn theo đuổi hướng đi này.

 

"Chúng tôi đặt mục tiêu sinh viên được đi thực hành, thực tế lên hàng đầu"

 - Sự vào cuộc thực chất của doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo nghề sẽ giúp các cơ sở đáp ứng nhu cầu xã hội cần chứ không phải đào tạo ra những thứ nhà trường có.