nghề giáo

Cập nhập tin tức nghề giáo

Người thầy hiện đại vừa cô đơn vừa quá nhiều áp lực

Dịp đầu năm học, khi phân công công việc, tôi từng phải giải quyết đề nghị khẩn thiết của một cô giáo: “Thầy phân em dạy bao nhiêu tiết em cũng đồng ý, hãy 'tha' cho em công tác chủ nhiệm”.

Lương giáo viên hơn 1 tỷ VNĐ/năm, sinh viên sư phạm vẫn không "mặn mà"

Tại một số trường sư phạm ở Hàn Quốc, cứ 10 sinh viên năm nhất thì có 1 em bỏ học giữa chừng để tìm con đường khác.

Xin đừng bắc 'những chiếc cầu kiều' lộng lẫy ngày 20/11

Xin đừng bắc “những chiếc cầu kiều” lộng lẫy trong ngày 20/11 vì nhà giáo chúng tôi quen đi dép tổ ong không hợp cho lắm. Xin đừng “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” vì chúng tôi dạy cả cuộc đời của mình lận.

'Cô giáo hot nhất Vbiz' Midu trải lòng chuyện người đẹp đi dạy

Midu tên thật là Đặng Thị Mỹ Dung từng là diễn viên, người mẫu ảnh nổi tiếng, hiện là giảng viên Trường ĐH Công nghệ TP.HCM.

Thầy, cô có hạnh phúc không?

 - Khi đặt câu hỏi này cho các thầy cô giáo thì kỳ lạ thay tất cả họ đều lặng đi vài giây rồi mới trả lời!

Nhân vụ phạt học sinh quỳ: người thầy đâu phải ‘công chức cắp ô’

 - Tôi là người phản đối quyết liệt với bạo lực học đường, nhưng tôi cũng không đồng tình với việc tước đi quyền được dạy người của thầy cô giáo.  

 

Luật rừng của cô và những người thầy ‘tê liệt’

Muốn giáo dục khai phóng, xin đừng cố chạy theo thành tích ảo mà trước hết phải chăm lo “khai phóng” đạo đức, nhân cách và trí tuệ người thầy!

 

 

Đám cưới đình đám Hà Nội của hiệu trưởng trường Trưng Vương

Đám cưới hiệu trưởng trường Trưng Vương đầu thế kỷ 20 thuộc hàng xa hoa thời bấy giờ ở Hà Nội với dàn 20 xe ô tô đen sang trọng rước dâu. Tiệc cưới toàn những sản vật đắt đỏ.

Bỗng dưng đỗ, bỗng dưng trượt, ‘bỗng dưng’ thành… Giáo sư

Có thể tạm hình dung ra bức tranh lớn hơn của ngành giáo dục xét ở góc độ chất lượng đào tạo, tuyển dụng và đạo đức của các nhà giáo và các nhà quản lý giáo dục.

Thời giàu là nhà giáo và nghèo vẫn là nhà giáo

Nhắc chuyện cũ chuyện nay chẳng qua để thấy rằng qua bao biến động, thì thời nào cũng cần trăn trở hai điều, là thu nhập cho nghề làm thầy và đạo làm thầy. 

"Nhà giáo cần có chứng chỉ nghề nghiệp"

Những người làm giáo dục Mỹ đã chuyên nghiệp hoá hoạt động của người thầy bằng “Bộ quy chuẩn giảng dạy chuyên nghiệp” do uỷ ban quốc gia và hiệp hội nhà giáo ban hành.

Nói nghề giáo “cao quý nhất, vậy nghề nào “cao quý nhì”…?

Phải chăng chính cách nghĩ đề cao quá mức nghề giáo đã vô tình tạo ra những áp lực xã hội không đáng có đối với các thầy cô giáo.

Nghề giáo cần có một lời thề?

Một số nhà giáo dục dự kiến gọi lời thề nghề giáo là "lời thề Socrates".

Những ngộ nhận về thực trạng giáo dục

Gần đây, trên diễn đàn xuất hiện nhiều bài viết, trong đó có bài viết của một số nhà giáo trăn trở về thực trạng giáo dục hiện nay như dạy thêm - học thêm, nghề giáo không còn cao quý, bạo lực học đường...

Nhìn đồng nghiệp ôm hoa không hết, tôi chơ vơ nước mắt tuôn trào

Cùng ở chung một khu tập thể, những thầy cô giáo dạy toán, anh văn, lý, hóa được học sinh lũ lượt ra vào tặng hoa. Nhưng chỉ cách một bức tường, có người thầy chẳng thấy nổi một học sinh tới chào hỏi.

Tiến sĩ đi bóc lạc thuê: Cái dạ dày đói réo tên bất cứ ai!

“Sang trọng hay cao quý không dành cho những người mang danh giảng viên, tiến sĩ hay giáo sư mà hàng ngày đi làm với cái bụng đói, con cái nheo nhóc, gia đình lục đục vì chuyện tiền nong”, TS. Hoàng Trung Dũng chia sẻ.

Thầy giáo kể chuyện làm đề thi tốt nghiệp sau 1975

Thầy Ngô Ngọc Bửu là một trong những giáo viên tổ chức kì thi tốt nghiệp đầu tiên học cho học sinh miền Nam sau năm 1975. Ông có 20 năm làm hiệu trưởng cái nôi đào tạo giáo viên tiểu học...

Tôi là người thầy thất bại!

 Có lẽ trong ba năm qua, tôi đã quan tâm học trò của tôi như một “ngôi sao” mến “fan hâm mộ” hơn là một người cha quan tâm những đứa con.

Qúa tải và bị đánh giá thấp, thầy cô vẫn gắn bó với nghề

 82% giáo viên của khảo sát cho biết họ không thể quản lý được khối lượng công việc của mình trong khi 97% tin rằng trường học nên là nơi khích lệ tình yêu dành cho việc học cũng nhiều như thành tích mỗi bài thi.

5 lý do khiến mọi người chọn và bỏ nghề giáo

Trong số những người đang cân nhắc ý định bỏ nghề thì có tới 76% lấy lý do khối lượng công việc. Những lý do khác gồm "báo chí" và "sự thay đổi liên tục".