Nguyễn Đức Lam

Nguyễn Đức Lam

Chuyên môn: Luật và các vấn đề quản trị quốc gia

AI trong hoạt động lập pháp: chuyện khối óc và con tim

"Chính sách cần xuất phát từ con tim và đi qua khối óc của người làm chính sách. Thiếu một trong hai thứ, chính sách có nguy cơ cao sẽ lệch hướng, thất bại".

Thiết kế cơ chế điều chỉnh lại đất đai

Khoảng hơn 10 năm gần đây, ở một số địa phương như thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh; Đà Nẵng; TP. Hồ Chí Minh; Hải Dương; Việt Trì; Long An, một số dự án đã được triển khai thí điểm áp dụng cơ chế góp đất, điều chỉnh lại đất đai để nâng cấp đô thị.

Góp đất để hạn chế cưỡng chế

Ở các nước có chế độ bảo vệ ngặt nghèo đối với quyền sở hữu tư nhân về đất đai như Nhật Bản, Israel, Đức, cơ chế điều chỉnh lại đất đai có ưu thế lớn so với thu hồi đất bắt buộc.

Hàng triệu tỷ đồng trong ‘hộp đen’: Bao giờ dân được biết?

Một khối tài sản hàng triệu tỷ đồng đang nằm trong những “hộp đen” cần phải được công khai, minh bạch, chịu sự soi rọi, giám sát.

Từ chuyện làng Hoành nghĩ về thể chế đồng tâm, dung hợp

Đồng Tâm và những vụ việc tương tự cho chúng ta thấy nhiều vấn đề rất lớn của quốc gia.

Chuyện Đồng Tâm: Khi lãnh đạo lắng nghe và đến với dân

Sau 7 ngày hết sức căng thẳng, Đồng Tâm, Mỹ Đức, Hà Nội giờ đã hạ nhiệt khi lãnh đạo biết lắng nghe và chủ động đến với người dân.

Nóng chuyện xử lý kể cả ‘người không còn đương chức’

Vừa dọn dẹp, vừa “nhổ đinh”, vừa ươm mầm, nuôi dưỡng những cây xanh, cầm lái con tàu quốc gia - đó là những sứ mệnh người dân gửi trao lên "đôi vai" Quốc hội.

Điều ‘tò mò’ về các tân đại biểu Quốc hội

Quốc hội khóa XIV, với khoảng 2/3 là tân đại biểu, tại kỳ họp đã phải bàn và quyết những chuyện lớn của quốc gia như nhân sự, chương trình lập pháp, chương trình giám sát của cả năm, ngân sách nhà nước.

‘Sổ nam tào’ của đại biểu và chuyện chiều quan thì dễ…

Muốn thực sự làm đại biểu thì phải đánh đổi, chịu thiệt thòi; nhiều khi được lòng dân, mất lòng “quan”; chiều “quan” thì dễ thôi, nhưng được lòng dân thì khó lắm.

Cái khó của người mới

Câu hỏi “Làm đại biểu em phải làm gì?” được lặp lại qua nhiều khóa Quốc hội từ những đại biểu mới, cho dù đó là một cô giáo, bác sỹ trẻ, hay một giáo sư, tiến sỹ, người có địa vị.