Tin tức 24h

Những thành quả đáng ghi nhận trên hành trình giảm nghèo đa chiều ở Nghi Lộc

Chăm lo chiều thiếu hụt nhà ở cho người nghèo, cận nghèo, trong năm 2024, huyện Nghi Lộc đặt mục tiêu hoàn thành việc xây dựng, sửa chữa 175 căn nhà cho hộ nghèo.

Huyện Yên Thành giảm sâu tỷ lệ hộ nghèo trong nửa đầu năm 2024

Thực hiện tốt các chính sách giảm nghèo tiếp cận theo hướng đa chiều, bền vững, 6 tháng đầu năm 2024, số hộ nghèo ở huyện Yên Thành (Nghệ An) chỉ còn 877 hộ, tỷ lệ 1,09%, mức giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt 0,53%.

Chăm lo chiều thiếu hụt nhà ở, Trùng Khánh quyết xoá nhà tạm cho 758 hộ nghèo

Từ nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, 8 tháng đầu năm 2024, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) hỗ trợ xoá nhà tạm, nhà dột nát cho 175 hộ, trong đó xây mới 109 nhà.

Lựa chọn mô hình sinh kế phù hợp để giúp người dân thoát nghèo tại Bảo Lâm

Trên cơ sở phân tích đặc điểm, thế mạnh của từng xã, vùng dân cư sinh sống, huyện Bảo Lâm lựa chọn và triển khai các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng các mô hình giảm nghèo bền vững.

Các mô hình phát triển cây trồng, vật nuôi giúp người nghèo yên tâm vươn lên

Nhiều mô hình phát triển cây trồng, vật nuôi ở Hạ Lang như chăn nuôi lợn nái, bò cái sinh sản, hỗ trợ sản xuất ngô thương phẩm, trồng mía nguyên liệu phát huy hiệu quả giảm nghèo bền vững, đa chiều.

Những 'lá đơn đặc biệt' truyền cảm hứng vươn lên thoát nghèo

Có nhiều "động cơ" để những hộ nghèo viết đơn xin trả sổ hộ nghèo và xin thoát nghèo, nhưng hơn cả, họ đều chung suy nghĩ "không thể trông chờ, ỷ lại".

'Nhân lực đặc biệt' trên hành trình giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số

Trên hành trình giảm nghèo ở nhiều địa phương, những người có uy tín trong thôn, xã chính là lực lượng vừa nêu gương sáng, vừa là "cầu nối đặc biệt", chỗ dựa quan trọng cho người dân nghèo và cấp uỷ, chính quyền.

Hỗ trợ sinh kế cần đi kèm trao quyền và trách nhiệm cho hộ nghèo

Nhiều địa phương đã có những cách làm hay, ràng buộc trách nhiệm với chính các hộ nghèo, cận nghèo được trao sinh kế nhờ phương châm “đã làm là phải trúng”, hỗ trợ có điều kiện thay vì "cho không".

Đa dạng hoá sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo bền vững, đa chiều ở Quỳ Hợp

Công tác xây dựng, phát triển các mô hình giảm nghèo ở Quỳ Hợp (Nghệ An) luôn được các cấp, ban, ngành từ Trung ương đến địa phương đặc biệt quan tâm.

Trao nhà ở và sinh kế cho người nghèo huyện Diễn Châu có động lực vươn lên

Huyện Diễn Châu (Nghệ An) với nhiều cách làm hiệu quả đã huy động được đa dạng nguồn lực của toàn xã hội, cùng chung tay giúp đỡ, xây dựng nhà ở và hỗ trợ sinh kế giúp người dân thoát nghèo bền vững, đa chiều.

Hơn 1.200 hộ nghèo, cận nghèo ở Bảo Lâm được hỗ trợ nhà ở

Trong năm 2024, huyện Bảo Lâm đặt mục tiêu hỗ trợ trên 1.200 hộ nghèo, cận nghèo xóa nhà ở tạm, dột nát. Mỗi căn nhà được xây dựng mới sẽ đảm bảo chất lượng và có giá trị sử dụng lâu dài với các tiêu chí "3 cứng".

Lo mái ấm kiên cố cho người nghèo ở Hà Quảng

Những căn nhà tạm, nhà dột nát được xây mới và sửa chữa giúp người dân sớm ổn định cuộc sống, nỗ lực vươn lên thoát nghèo, thay đổi diện mạo huyện vùng cao biên giới Hà Quảng (Cao Bằng).

Chú trọng đa dạng hóa sinh kế, huyện Phong Thổ quyết tâm thoát nghèo

Huyện Phong Thổ (Lai Châu) triển khai nhiều giải pháp, chú trọng đa dạng hoá sinh kế cho người dân thoát nghèo bền vững, đa chiều. Huyện đặt mục tiêu năm 2024 giảm tỷ lệ hộ nghèo về 32,5%, đến năm 2025, phấn đấu ra khỏi danh sách các huyện nghèo.

Đa dạng sinh kế giúp giảm nghèo bền vững ở Định Hoá

Định Hóa đã phê duyệt 36 phương án hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng quyết tâm xóa đói giảm nghèo bền vững ở địa phương.

Sơn Bua xóa nhà tạm cho hộ nghèo

Là xã miền núi có tỉ lệ hộ nghèo đứng thứ 2 của huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi), Sơn Bua đang nỗ lực xây dựng diện mạo mới, đẹp hơn, ấm hơn, cho những người con trên quê hương.

Đồng Hỷ giảm nghèo từ cây na, cây chè

Những mô hình phát triển kinh tế bền vững đã giúp huyện miền núi Thái Nguyên đạt được những thành tựu trong công tác giảm nghèo.

Hà Quảng từng bước giải quyết khó khăn cho người nghèo

Năm 2024, Hà Quảng (Cao Bằng) tập trung triển khai các dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, góp phần kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo, nhất là hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số.

Bắc Mê đa dạng, linh hoạt xây dựng các mô hình sinh kế giảm nghèo

Để đạt mục tiêu giảm 6% tỷ lệ hộ nghèo, ngay từ đầu năm 20204, huyện Bắc Mê đề ra nhiều giải pháp, cách làm linh hoạt và xây dựng các mô hình giảm nghèo phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, trình độ sản xuất, khả năng của người dân.

Điểm nhấn trên hành trình giảm nghèo của huyện Yên Minh

Việc phân công cán bộ "đỡ đầu" hộ nghèo thể hiện tinh thần trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên tại Yên Minh (Hà Giang) cùng chung tay trên hành trình giảm nghèo ở huyện vùng cao.

Mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để giảm nghèo

Quản Bạ được xem là địa phương có tiềm năng, thế mạnh về lĩnh vực chăn nuôi. Vì thế, huyện tích cực phát triển và nhân rộng các mô hình kinh tế chăn nuôi theo hướng gia trại, trang trại phù hợp với thực tế, giúp giảm nghèo bền vững.

Cao Bằng quan tâm, bù đắp các chiều thiếu hụt cho người dân nghèo

Xác định công tác giảm nghèo bền vững, đa chiều, bao trùm là nhiệm vụ chính trị quan trọng của cả hệ thống chính trị, ngay từ đầu năm 2024, tỉnh Cao Bằng đã khẩn trương chỉ đạo triển khai các nội dung liên quan.

Hỗ trợ đúng mục tiêu giúp Thạch An từng bước giảm nghèo đa chiều bền vững

Các chính sách an sinh xã hội, bù đắp các chiều thiếu hụt được đưa đến đúng địa chỉ, đối tượng, đã tạo điều kiện cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, mới thoát nghèo ở Thạch An, Cao Bằng, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia.

Người dân nghèo ở Thạch An được chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ mái ấm an cư

Tại huyện Thạch An, hộ nghèo và cận nghèo được tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như nhà ở, việc làm, giáo dục, y tế... Mới đây, người dân nghèo, có hoàn cảnh khó khăn được khám bệnh, tư vấn chăm sóc sức khỏe, cấp thuốc miễn phí.

Hướng đi giảm nghèo đúng đắn của đồng bào dân tộc thiểu số ở Con Cuông

Những mô hình sinh kế giảm nghèo bền vững triển khai ở huyện Con Cuông (Nghệ An) mang lại hiệu quả kinh tế tốt, giúp đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên, làm giàu trên mảnh đất còn nhiều khó khăn.

Quỳnh Lưu lo mái ấm cho nhiều hộ nghèo, cận nghèo

Ngoài hỗ trợ các mô hình sinh kế giúp bà con huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) vươn lên thoát nghèo, việc bù đắp chiều thiếu hụt về nhà ở càng tiếp thêm động lực cho họ trong cuộc sống.