Thủy điện có gây thêm lũ?

Nếu không có đập thủy điện, lũ vẫn thế, thậm chí cao hơn. Đối với nhiều trường hợp, không có hồ thủy điện, lũ cao hơn rất nhiều.  

Trung Quốc thay đổi yêu sách chủ quyền trên Biển Đông, hy vọng hay ảo vọng?

“Đây là lúc Trung Quốc cần từ bỏ đường 9 đoạn. Điều này không ảnh hưởng gì đến lợi ích của họ…”, TS Li Nan, nghiên cứu viên tại Viện Nghiên cứu Đông Á (EAI) nhấn mạnh.

AQ - chỉ số vượt nghịch cảnh mới là yếu tố quyết định thành công

Sáng qua tôi nhận được thông báo của người thuê nhà quốc tịch Malaysia sẽ trả nhà vào cuối tháng 10 vì công ty của bạn quyết định đóng cửa tại Việt Nam và bạn phải về nước. 

Làm thế nào để có 'mỡ nó rán nó'

Với các khu như Ba Vì, Bà Nà, Fansipan… nếu không biết cách dùng "mỡ nó rán nó" thì chẳng những du lịch không phát triển, di tích sẽ hoang phế, mà rừng cũng bị phá.

Thử tìm kế giúp khách sạn, hàng không hoạt động thời Covid-19

Việc chúng ta chấp nhận sống chung với dịch để thực hiện nhiệm vụ kép, không để kinh tế đình đốn là có thể làm được nếu có những giải pháp táo bạo, mạnh mẽ nhưng căn cơ, thận trọng.

Nhức nhối tai nạn học đường

Để giảm thiểu tai nạn học đường, cần chế tài xử phạt nghiêm minh, nếu có dấu hiệu vi phạm hình sự phải xử lý theo pháp luật. 

Xã hội hóa đầu tư tại bệnh viện công: Những câu hỏi còn bỏ ngỏ

Chủ trương xã hội hóa đầu tư vào bệnh viện công lập đã bị một nhóm người trong vụ thổi giá thiết bị tại bệnh viện Bạch Mai bóp méo thành công cụ kiếm lợi riêng.

Còn gì hơn khi giáo dục đổi thay, con mình được coi là trung tâm

Còn gì hơn khi con mình được coi là trung tâm của giáo dục, một nền giáo dục mềm dẻo, hướng tới sự phát triển tố chất riêng biệt của trẻ.

Chủ nghĩa dân tộc vắc-xin và thách thức với nước đang phát triển

Các quốc gia nghèo hơn phải đối mặt với 4 thách thức chính trong cuộc chiến chống lại coronavirus: tài trợ cho vắc-xin, các điểm nghẽn cơ cấu trong nước, lực lượng y tế quá tải và xác định những người cần vắc-xin.

Thi vào lớp 1, điều ít ai ngờ

Có lẽ ít ai ngờ Việt Nam mình, vào “một ngày đẹp trời" ở thế kỷ 21, ngành giáo dục lại nghĩ ra việc dù chỉ tuyển sinh vào lớp 1 thì cũng phải thi cử đàng hoàng.

Sao doanh nghiệp cứ phải 'kêu cứu'?

Đương nhiên, có thể “cực chẳng đã” doanh nghiệp hay công dân mới kêu cứu lên Thủ tướng và các lãnh đạo cấp cao. Nhưng điều đó có nên?

Phá băng độc quyền điện

Điện là hàng hoá đặc biệt nên nhà nước phải quản lý trực tiếp - đó là đủ lý do thuyết phục, về góc độ nào đó. Song, nhìn những cải cách khi đất nước thực hiện Đổi mới năm 1986 thì lý do đó chưa hẳn đã đúng. 

Định vị Việt Nam trong mắt một học giả Nhật Bản

Tầng lớp thượng lưu ở Việt Nam, những người sở hữu khối tài sản có khả năng đầu tư hơn 30 triệu đô la tăng đến mức 13% trong 5 năm qua, vượt ngưỡng 10.000 người.

Nhìn về tương lai

Chúng ta đang đứng trước một tương lai bất định do đại dịch Covid-19. Chúng ta ở đây là toàn thể loài người, không trừ một ai.

Để tránh một cuộc phong tỏa mới

Đây là giai đoạn ngắn ngủi, nhạy cảm và khó khăn để đưa ra các quyết định cân não, sống còn trong việc phòng dịch và duy trì mở cửa kinh tế.

Đáng chú ý

Cảnh báo một bộ phận nhà báo ‘mắt cú, lòng đen, bút chém, túi đầy’

Nhiều doanh nghiệp thời nay không sợ thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng, mà lo sợ nhất là một bộ phận phóng viên, nhà báo “mắt cú, lòng đen, bút chém, túi đầy”.

Bảo đảm tự do ngôn luận, chứ không cổ súy ngôn luận tự do

Tự do ngôn luận là quyền chính đáng, khát vọng chân chính và nhu cầu của con người. Việc bảo đảm tự do ngôn luận là một trong những thước đo thể hiện sự văn minh, ưu việt của thể chế chính trị. 

Ứng xử với Covid-19, ứng xử với chính mình

Chúng ta không chịu nổi đợt bùng phát dịch bệnh nên vẫn phải phòng bệnh quyết liệt. Nhưng chúng ta cũng không chịu đựng nổi một đợt phong tỏa toàn diện và kéo dài như nhiều quốc gia giàu có.

'Nắng tỏa không đều', đầu tàu TP.HCM cần cơ chế để phát triển

Mô tả tình hình kinh tế thế giới 2019, World Bank nói một cách hình ảnh: "Mây đen phủ bóng toàn cầu nhưng mặt trời tỏa nắng ở Việt Nam".

'Nhận chìm ở biển' có phải 'duy nhất' ở Việt Nam?

Gần đây, một bài báo trên một trong những tờ báo điện tử có nhiều độc giả ở Việt Nam cho rằng, Việt Nam là một nước duy nhất trên thế giới có khái niệm “nhận chìm ở biển”. Thực sự có như vậy?

Chọn nhân sự cấp chiến lược: Cuộc tổng tìm kiếm hiền tài

Chọn nhân sự cấp chiến lược được coi như là một cuộc tổng tìm kiếm nhân tài, hiền tài cho đất nước. Những bài học từ lịch sử cho thấy chỉ hiền tài mới chọn và sử dụng được hiền tài.

GS Mỹ: 'Hợp tác cùng nhau là cách tốt nhất để mỗi quốc gia độc lập'

Tổng thống Trump đang thể hiện rõ ràng việc muốn tìm kiếm mối quan hệ vững chắc với Việt Nam và muốn các công ty Mỹ đầu tư mạnh mẽ hơn vào Việt Nam.

Cuộc họp khẩn cấp của ông Đỗ Mười: Trong cái khó ló cái khôn

Những nỗi lo thời hậu đại dịch Covid-19 gợi cho tôi nhớ lại hàng loạt tình huống mà cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười đã xử lý.

Cách nào để hóa đơn tiền điện bớt 'nóng' theo thời tiết?

Trước những phản ứng của nhiều khách hàng liên quan đến hóa đơn tiền điện tăng cao, một đoàn kiểm tra đã được thành lập và đi kiểm tra ở 5 đơn vị điện lực. 

Vì sao phải tính giá điện bậc thang?

Gần đây, nhân việc có một số bạn đưa thông tin và phàn nàn liên quan đến hoá đơn tiền điện, tôi cho là cần viết bài này để góp ý với nhiều người.