Cần có ngay kế hoạch phục hồi kinh tế

 - Người đứng đầu các chính phủ đều hết sức “đau đầu” là làm sao chung sống với đại dịch covid-19 với thiệt hại kinh tế thấp nhất và thời gian để bắt đầu phục hồi kinh tế ngắn nhất.

Bản lĩnh điều hành

 - Thủ tướng quyết định “chấp nhận tình trạng sống trong trạng thái có dịch, chuyển sang giai đoạn chống dịch dài hơi hơn, căn cơ hơn cùng với phát triển kinh tế-xã hội”.

Thế giới hậu Covid-19 – Phần 4

 - Học giả Mỹ Stephen Walt, một người theo trường phái hiện thực và ủng hộ chủ nghĩa dân tộc nhiệt thành, nhận định: thế giới hậu đại dịch là "một thế giới bớt cởi mở, kém thịnh vượng và ít tự do hơn".

 

Thế giới hậu Covid-19 – Phần 3

 - Vốn được xem như "cứu nhân", nhưng đại dịch Covid-19 đã làm nảy sinh hoài nghi mới, coi toàn cầu hóa là "tội đồ", reo rắc coronavirus ra khắp toàn cầu và gây ra đại họa như hiện nay.

Thế giới hậu đại dịch Covid-19 – Phần 2

Một số câu hỏi sẽ được đào bới sâu để làm rõ như: Ở đâu và trong bối cảnh nào Covid-19 xuất hiện? Phát hiện và cảnh báo của tổ chức y tế thế giới WHO kịp thời trong việc ngăn chặn đại dịch lây lan không?

Thế giới hậu Covid-19 - Phần 1

Coronavirus chưa qua, nhưng bệnh dịch đã, đang và sẽ để lại những di chứng nặng nề trên tất cả các mặt của đời sống con người, cũng như quan hệ quốc tế.

Kỷ nguyên tiếp theo sẽ là gì sau đại dịch?

 - Thời đại mới sẽ là một “Trái Đất - Pháo đài”, hay sẽ là một xã hội đã biến đổi dựa trên một hệ giá trị mới?

Trông chờ mốc 'cách ly' 15/4

 - Hai hôm cuối tuần vừa rồi, tôi nhận được nhiều câu hỏi từ bạn bè và độc giả tập trung vào một điểm: liệu “cách ly toàn xã hội” sẽ được chấm dứt hay nối dài sau ngày 15/4 tới?

 

Loài người có bớt ngạo mạn?

 - Những ngày cách ly toàn xã hội, tôi, bạn và chúng ta có quãng đời sống chậm để nghĩ về bản thân, về kiếp người và số phận mong manh trước thiên nhiên gần gũi hiền hòa mà bí ẩn, dữ dội.

Khi một số tỉnh tự cách ly với phần còn lại của quốc gia

 - Nhân danh việc thực hiện chỉ đạo của Trung ương phòng chống dịch bệnh, nhiều tỉnh thành đã tự cô lập, có nơi thái quá đến mức ngăn cản người dân mưu sinh và ngăn chặn doanh nghiệp hoạt động.

‘Cách ly xã hội’ và chỉ thị của Thủ tướng

 - Trong hoạt động chấp hành và điều hành, thì chỉ thị của người đứng đầu cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước có tính mệnh lệnh. 

Thư nước Mỹ: Ba người đàn ông Mỹ giữa vòng vây Coronavirus

 - Người Việt Nam, người Ý hay người Mỹ lúc này cần sự sẻ chia để chống dịch chứ không phải trách móc, dè bỉu, khóc than quá đà.

Thư từ Anh quốc: Nước Anh rất nghiêm túc và bài bản trong chống dịch Covid-19

 - Người dân Anh có lo lắng về tình hình dịch bệnh, nhưng không hề có biểu hiện sự lo sợ. Cuộc sống vẫn diễn ra bình thường. 

Thư từ nước Ý: “Tất cả rồi sẽ ổn thôi!”

 - Thông tin chính thống từ các bác sĩ và bệnh viện Ý cho thấy tình hình không tàn khốc và tàn nhẫn như các fake news cố gắng diễn tả

Cách ly và trách nhiệm trước cộng đồng

 - Việc cách ly, dù không ai mong muốn, được xem như sự thể hiện trách nhiệm đối với người thân, cộng đồng.

 

Đáng chú ý

Cơ đồ Việt Nam chưa bao giờ có được như ngày nay

 - Cơ đồ Việt Nam chưa bao giờ có được như hiện nay; vận nước đang lên; thời cơ đã đến; những tồn tại, khiếm khuyết, yếu kém đã thấy rõ...

Những nhịp điệu 10 năm của Cách mạng Việt Nam

 - Mỗi nhịp 10 năm của Cách mạng Việt Nam trong 90 năm qua cho phép rút ra nhiều bài học quí, trong đó có bài học về mối quan hệ giữa cái cuối cùng với cái dài hạn, trung hạn và từng năm. 

Thái độ với khẩu trang

 - Tất cả chúng ta cần hành xử “không chủ quan nhưng không bi quan, hoang mang”, như Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói.  

Nên bỏ những danh hiệu không thực chất

 - Không quá ngạc nhiên khi Uỷ viên thường trực Uỷ ban Quốc phòng và an ninh của Quốc hội, đại biểu Nguyễn Mai Bộ thẳng thừng từ chối danh hiệu “Gia đình văn hóa". 

Khi Việt Nam nỗ lực chống gian lận thương mại

 - Những nỗ lực của Chính phủ chống gian lận xuất xứ, thương mại đã được các đối tác đánh giá cao, nhờ vậy, hàng hóa của Việt Nam đi các thị trường quan trọng vẫn được “chào đón”.

‘Mặt trời vẫn đang toả nắng ở Việt Nam’

 - Sau khi ca ngợi "mặt trời vẫn đang toả nắng ở Việt Nam", Ngân hàng Thế giới đã cảnh báo: “không thể bỏ qua rủi ro về những ngày xấu trời,..." 

Khi điện đói khí

 - Tổng lượng khí cung cấp được chỉ khoảng 20 triệu m3/ ngày so với nhu cầu là 30,3 triệu m3/ ngày, cho thấy, rủi ro mất an ninh năng lượng đang treo lơ lửng phía trước.

Vi phạm trật tự xây dựng: Phép vua thua lệ… phường!

 - Bây giờ lại có thêm “lệ phường”. Thứ “lệ” bất thành văn này đang biến các chủ trương, chính sách, quy định, giấy phép,… của cấp trên thành mớ giấy lộn trong tay những kẻ có chức quyền ở cơ sở.

Đâu là bản chất vụ xử lý sông Tô Lịch?

 - Điều quan trọng là người Nhật phải cho biết và Thành phố phải hỏi đến cùng: công nghệ này đã áp dụng ở đâu, chi phí ra sao, tiêu thụ điện năng thế nào, cùng ước tính chi phí ở sông Tô Lịch và diện tích cần thiết...

Đưa hộ kinh doanh vào luật là rất gượng ép

 - Hình thái hộ kinh doanh không phải là một hình thái quá độ, mà là một hình thái tồn tại hợp lý của một quy mô và phạm vi kinh doanh ở bất cứ nền kinh tế nào.