Thăng chức và từ chức trong bộ máy công quyền

Đọc xong bàiKế sách "bình thường hóa" việc từ chức của TS. Phạm Mạnh Hùng, tôi thấy nhiều vấn đề đúng và hay, nhưng quả thật cũng còn rất phân vân.

Có một thời chính khách mặc áo sờn, chung bộ vest khi ra nước ngoài

Vào những năm cuối 1960, rồi 1970-1980, tôi từng biết có câu chuyện, ngay đến cỡ như cố ủy viên Bộ Chính trị Trường Chinh, Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội mà cũng phải mặc áo sờn cổ, quần bạc màu.

Khi gần một nửa dân số chịu tác động của Covid-19

“Người Việt Nam có tính chống chịu và cầu an rất cao”. Nhận xét này của một nhà văn cứ ập vào suy nghĩ của tôi khi cùng các nhà hảo tâm đi cứu trợ tại các trạm ở Hà Nam, Hà Nội và Phú Thọ hồi đầu tháng 10.

Kế sách 'bình thường hóa' việc từ chức

Ở nước ta hiện nay, dù thực tế xảy ra không ít vụ việc nổi cộm liên quan đến sai phạm hay thuộc chức trách của người đứng đầu khiến dư luận dậy sóng nhưng ít thấy ai từ chức. Làm sao để từ chức trở thành “lẽ thường”?

Ứng xử nước lớn và vị thế Việt Nam

Cạnh tranh nước lớn trong năm qua cho thấy giá trị địa chiến lược của ASEAN, của Việt Nam ngày càng tăng lên, có điều kiện để “chơi” được cả với Mỹ và Trung Quốc.

Mỹ, Trung và trọng tâm cạnh tranh chiến lược châu Á - Thái Bình Dương

Mỹ nhìn nhận Trung Quốc là nước duy nhất có đủ tiềm lực về kinh tế, quốc phòng, công nghệ có thể thách thức vai trò lãnh đạo của Mỹ và trật tự thế giới mà Mỹ, phương Tây xây dựng.

Nhân sự cơ quan quan trọng nhất Trung Quốc trước thềm đại hội 20

Đại hội 20 vào năm 2022 có ý nghĩa to lớn đối với đảng Cộng sản (ĐCS) Trung Quốc. Đây là kỳ đại hội đảng đầu tiên của đại lục, đánh dấu việc Trung Quốc tiếp tục thực hiện mục tiêu 100 năm lần 2 vào năm 2049.

Hệ thống vũ khí Thánh Gióng tiêu diệt giặc Ân

Trên chiến trường, các phù giá bên trong sẽ đốt bông lau tạo ra màn khói mờ ảo che phủ Thánh Gióng. Gặp địch, nhờ sức voi ngựa sắt, Thánh Gióng dũng mãnh lao vào quân thù.

Bộ nói sai, sao lỗi lại là vì báo chí!

Bộ Khoa học Công nghệ tối qua phát đi văn bản "Đính chính thông tin bộ kit xét nghiệm Covid-19 của Việt Nam sản xuất vừa được Tổ chức Y tế thế giới chấp thuận".

‘Không ngủ quên trên vòng nguyệt quế’

Nếu tô đậm thành tích mà thiếu đi cảnh báo về các rủi ro vĩ mô, ít nhất trước mắt, thì vô hình trung chúng ta bị “ngủ quên trên vòng nguyệt quế” như Tổng bí thư từng cảnh báo.

5 năm phán quyết Biển Đông và cuộc chiến công hàm

Năm 2021 đánh dấu 5 năm phán quyết Biển Đông. Phán quyết ngày càng chứng tỏ là “ngôi sao Bắc Đẩu đang chỉ đường cho chúng ta trong hiện tại, và cũng chỉ ra con đường đúng trong tương lai”.

Dẹp loạn ‘sân sau’ nhìn từ kit xét nghiệm mang tên Việt Á

Đã gần một tuần sau khi vụ "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" xảy ra tại công ty Việt Á và CDC Hải Dương bị khởi tố, dư luận xã hội vẫn chưa thôi xôn xao với nhiều câu hỏi.

Hà Nội cần chuyển trạng thái

Số ca nhiễm Covid-19 tăng nhanh mỗi ngày, chính quyền Hà Nội cần thay đổi cách tiếp cận với dịch bệnh.

2021: Trung Quốc khẳng định sức mạnh ở Biển Đông

Trung Quốc đẩy mạnh chiến tranh pháp lý bằng nội luật hóa, tăng cường hiện diện của các lực lượng chấp pháp biển, dân binh biển nhằm củng cố yêu sách và bác bỏ phán quyết Biển Đông 2016.   

Biển Đông trong cạnh tranh Mỹ - Trung 2021

Năm 2021 có thể được ghi nhận như một năm tạo ra bước ngoặt trong cạnh tranh ở Biển Đông, giữa các nước có tranh chấp và các nước ngoài khu vực với Trung Quốc.

Đáng chú ý

Chống dịch cấp phường

Một phường trung tâm của TP.HCM và 2 quận trung tâm của Hà Nội quyết định áp dụng các biện pháp hạn chế hoạt động nhằm đối phó với số ca nhiễm Covid-19 tăng cao.

Họ chính là những kẻ tối mắt vì tiền, phá hoại đất nước

Loạt thông tin trên báo chí những ngày này khiến dư luận bất bình, căm phẫn, dù đã đoán trước được chuyện gì đến rồi cũng sẽ đến khi cách đây chưa lâu, giá kit test Covid-19 “nhảy múa” giữa lúc đại dịch căng thẳng.

Trọn đêm dưới ngọn đèn dầu, Bác viết lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được Bác Hồ viết tại nhà ông Nguyễn Văn Dương (Vạn Phúc, Hà Đông), nơi Bác đến ở và làm việc từ ngày 3/12/1946.

Một lần được bộ trưởng khen

Đó là khoảng cuối năm 1999. Tôi nhớ hồi ấy xảy ra một trận lụt rất lớn ở Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng. Sau lụt thì phong trào ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt rầm rộ khắp cả nước.

Thủ tướng Abe mê mì Quảng và chuyện quả vải Việt vào đất Nhật

"Năm 2017, nhân dịp hội nghị cấp cao APEC, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã mời Thủ tướng Abe về Hội An ăn mì Quảng. Vì vậy, tôi đã giới thiệu món này và được tờ báo kinh tế lớn nhất của Nhật là Keizai đăng tải".

Việt Nam sẽ thích ứng ra sao khi thế giới đối diện lạm phát, giá cả tăng cao?

Những đối tác lớn hiện ở trạng thái phục hồi, có thể mang lại cơ hội đối với thương mại và đầu tư cho Việt Nam. Tuy nhiên, diễn biến lạm phát đang là yếu tố đáng lo ngại.

Bộ trưởng nhận quà Tết

Nhớ hồi đó, tôi làm ở Văn phòng Bộ Mỏ và than (nay là Bộ Công thương), là thư ký Bộ trưởng Nguyễn Chân.

Cần những “nông dân lớn” và mô hình quản trị nông nghiệp chuyên nghiệp

Ở nước ta, dân số sống bằng nghề nông chiếm 70% dân số cả nước. 57% lực lượng lao động xã hội làm việc trong ngành nông nghiệp, nhưng chỉ tạo ra chưa đầy 20% GDP.

Đại sứ Việt Nam tại Âu, Mỹ tiết lộ ‘bí quyết’ ngoại giao vắc xin

Ngoại giao vắc xin không chỉ có đi ‘xin’ mà còn mua và chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin.

Kiên trì với mở cửa và hồi phục

Sau hơn 2 tháng đi vào cuộc sống, nghị quyết 128 chuyển trạng thái phòng chống dịch sang giai đoạn “thích ứng an toàn, linh hoạt với dịch bệnh” để lại những dấu ấn tích cực lên nền kinh tế và tâm lý xã hội.