Gánh nặng của ngân hàng

Gánh nặng tiếp vốn với giá rẻ hơn cho nền kinh tế lại đặt lên vai của ngành ngân hàng sau khi các thị trường tài chính xẹp đi.

Bơm tiền cho nền kinh tế

Tuần Việt Nam trao đổi với chuyên gia Phạm Xuân Hòe quanh chuyện cung cầu tiền và các giải pháp gấp rút để đảm bảo thanh khoản của nền kinh tế.

Mục tiêu tăng trưởng

Tăng trưởng GDP cao là mục tiêu lâu nay của cả đất nước vì nó là cách thức để Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển và bắt kịp với các nước trên thế giới; và ngược lại.

Tháo van tín dụng được không?

Đầu tuần này, quyết định giảm một số loại lãi suất điều hành đã có hiệu lực và một số ngân hàng thương mại đã lục đục công bố giảm cả lãi suất huy động và cho vay.

AI trong hoạt động lập pháp: chuyện khối óc và con tim

"Chính sách cần xuất phát từ con tim và đi qua khối óc của người làm chính sách. Thiếu một trong hai thứ, chính sách có nguy cơ cao sẽ lệch hướng, thất bại".

Giải bài toán ‘thừa, thiếu’ của ngành điện

Với cơ chế hiện tại, cho dù việc tái cơ cấu lại EVN, thu hút thêm doanh nghiệp tư nhân, nước ngoài khác tham gia đầu tư và hoạt động của chuỗi cung ứng điện thì liệu có giải quyết triệt để được phạm trù “thừa & thiếu” điện này không?

Chiếc áo nào cho đầu tàu kinh tế TP.HCM?

Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho phát triển TP.HCM đang nhận được nhiều quan tâm cả trong và ngoài nghị trường.

Thời điểm cho quốc sách 'khoan sức dân'

Việc Chính phủ làm đốc công, Quốc hội phải ban hành nhiều cơ chế đặc thù cho thấy thể chế bộc lộ nhiều vướng mắc, hạn chế đối với các mục tiêu phát triển.

Những gam màu đa sắc trong bức tranh kinh tế 5 tháng đầu năm

Nhận diện được vấn đề sẽ có giải pháp đúng đắn giúp giải quyết vấn đề đó, hoặc ngược lại. Quy luật này đã được thực chứng nhiều đời nay.

Để văn bản pháp luật có chất lượng hơn

Chú trọng lựa chọn ĐBQH có kiến thức sâu rộng và năng lực tranh luận; tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách; biên chế nhân viên giúp việc chuyên nghiệp cho ĐBQH và các cơ quan của Quốc hội là những nhân tố nâng cao chất lượng xây dựng văn bản pháp luật.

Cuộc sống đang là dòng chảy thì không thể 'be bờ, đắp đập'

Cuộc sống đang là dòng chảy thuận lợi, thì nhiều ngành đưa ra quy định để quản lý như là đổ đá và be bờ làm tắc nghẽn dòng chảy. Khi thấy sai rồi, phải bỏ đá đi thì gọi là cải cách.

Đại biểu Lê Thanh Vân: ‘Ai dám làm vì lợi ích chung, họ phải được bảo vệ’

Trong bài phát biểu chống tham nhũng vừa rồi, Tổng Bí thư nhấn mạnh ý không được cài cắm chính sách là rất chính xác, được nhiều người ủng hộ. Ông nắm rất rõ tình hình tham nhũng trong chính sách.

Ngành điện phải ‘đi trước một bước’ và đặt lợi ích quốc gia ‘lên trên hết’

Quy hoạch điện 8 vừa được ban hành đã xác lập một chặng đường phát triển mới không thể đảo ngược, không có lựa chọn khác của ngành điện ở Việt Nam: chuyển từ điện than sang điện tái tạo.

“Chuyện của chúng tôi” và hành trình hợp tác Việt Nam - Nhật Bản

Đầu tuần này, cuốn sách “Chuyện của chúng tôi” phiên bản tiếng Nhật của tác giả Võ Hồng Phúc, nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã được giới thiệu ở Tokyo Kaikan (Đông Kinh Hội Quán), trung tâm tổ chức sự kiện bậc nhất của Tokyo, Nhật Bản.

Nỗi lo xuất khẩu hộ, giá trị gia tăng thấp

Hăng hái hội nhập nhưng thiếu sự chuẩn bị cho doanh nghiệp trong nước biến sân nhà trở thành sân chơi của hàng ngoại nhập khẩu.

Đáng chú ý

Cần đảm bảo thanh khoản như mạch máu tới tế bào

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đã đưa ra một số thông điệp quan trọng cho chính sách tiền tệ trong thời gian tới tại cuộc gặp của bà với các doanh nghiệp do NHNN và UBND TP.HCM tổ chức cuối tuần trước.

Nhiều doanh nghiệp FDI lỗ, đóng góp ngân sách chưa tương xứng

Hơn 25 nghìn doanh nghiệp FDI là lọt thỏm về số lượng so với gần 800 nghìn doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động, nhưng họ đang là người chơi chính ở hầu hết ngành nghề, lĩnh vực.

Những nỗ lực cải cách từ dưới lên

Khi nền kinh tế Việt Nam bắt đầu chậm lại đáng kể từ Quý 3 năm ngoái do nhiều yếu tố, không ít cán bộ điều hành đã rất trăn trở và cố gắng tìm lại những động lực của nó.

Để EVN không ngân mãi điệp khúc ‘thiếu điện’

“Tình trạng nguy cấp”, “cắt điện luân phiên”, “hạn hán diễn ra nghiêm trọng trên diện rộng”, “các hồ ở mực nước chết”… là những từ khóa mà EVN cảnh báo về tình trạng thiếu điện cao độ trong mùa khô tháng 5, tháng 6 này.

Nỗi lo từ các vụ mua bán và sáp nhập ngày càng lớn

Một bạn đọc phản hồi với chúng tôi về bài báo “Trăn trở về cảnh báo của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT”, trong đó đề cập đến nỗi lo lắng về các vụ mua bán & sáp nhập (M&A) của doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng.

Trăn trở về cảnh báo của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT

Những đánh giá về khó khăn của doanh nghiệp, của nền kinh tế đã được trao đổi thẳng thắn, trách nhiệm nhằm tìm ra giải pháp.

Hóa giải nỗi sợ trách nhiệm

Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạt tăng trưởng 0,7% so cùng kỳ năm 2022, đầu tàu kinh tế cả nước đang mất dần động lực. Đà phát triển như vậy cần nhanh chóng thay đổi, tiếp thêm động lực.

Vì sao phải sợ?

Làm vì cái chung, không tư lợi mà cán bộ không dám làm, không dám chịu trách nhiệm, để dân khổ, là vấn đề quá lớn cho phát triển.

Có 1,5 triệu doanh nghiệp là mục tiêu đầy thách thức

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 21/4/2023 về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025.

Nỗi sợ trách nhiệm – điều phải suy ngẫm hôm nay

Trước hết, cần khẳng định, Công điện của Thủ tướng nhằm chấn chỉnh, tăng cường trách nhiệm trong xử lý công việc của các bộ Nhà nước ngày 19/4 là cực kỳ cần thiết trong bối cảnh nỗi sợ trách nhiệm đang lan tràn.