Tin tức 24h

Quản trị quốc gia trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Đội ngũ cán bộ, công chức trong nền quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả phải thực sự là tầng lớp tinh hoa, ưu tú để quản trị xã hội.

Cải cách thể chế bắt đầu từ con người

Thể chế sai không thể tự nó sửa nó được, phải là con người. Vì thể chế do con người tạo ra. Vấn đề là cần tìm ra những người xứng đáng để xây dựng thể chế cho một Kỉ nguyên mới.

Đổi mới thể chế: Giảm thiểu can thiệp hành chính vào thị trường

Đổi mới thể chế bây giờ là chấm dứt hay giảm thiểu việc can thiệp hành chính trực tiếp vào thị trường. Thay vào đó là can thiệp bằng cơ chế, bằng chính sách, công cụ kinh tế - ông Trương Thanh Đức – Giám đốc Công ty Luật ANVI chia sẻ.

"Phải đổi mới tư duy về thể chế để bước vào Kỷ nguyên mới"

Tuần Việt Nam/VietNamNet giới thiệu Bàn tròn chủ đề: “Việt Nam bước vào Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc” với nội dung phần đầu về khơi gợi các nguồn lực của đất nước cho phát triển.

‘Trăm điều phải có thần linh pháp quyền’

“Nhân ngày Pháp luật Việt Nam (9/11) và tới đây là ngày kỷ niệm 11 năm Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 2013, chúng ta không được quên tinh thần thượng tôn Hiến pháp và luôn luôn nhớ trăm điều của Hiến pháp “có thần linh pháp quyền”.

Tiền đâu để đầu tư?

Chi thường xuyên đang chiếm 70% chi ngân sách, chi trả nợ sẽ lên đến 70% trong hơn thập kỷ nữa. Vậy chúng ta lấy đâu ra tiền chi đầu tư phát triển để quốc gia thịnh vượng?

Cải cách thể chế có nhạy cảm không?

Sau loạt bài liên quan đến chủ đề “thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn”, nhiều bạn đọc hỏi thể chế là gì, cải cách/đổi mới thể chế cần làm như thế nào, đặt vấn đề như vậy có nhạy cảm không?

Suy nghĩ từ công thức ‘điểm nghẽn của điểm nghẽn’ và ‘đột phá của đột phá’

Tương lai sẽ được “khơi thông” khi tồn đọng của hiện tại được “dọn dẹp”, xử lý để lấy lại lòng tin vì đầu tư là tiền bạc và các cam kết hợp đồng không thể lơ đi.

‘Điểm nghẽn thể chế’ và áp lực cải cách

Ở cương vị Tổng Bí thư, bài phát biểu của ông là hồi chuông thúc giục, là mệnh lệnh không thể chần chừ, là ngọn cờ để chúng ta bắt tay thực thi, hành động.

Tháo bung ‘điểm nghẽn’ trước ‘thực tiễn nóng bỏng của đất nước’

Đổi mới tư duy sẽ là nhiệm vụ cấp bách, sống còn để giải quyết, khơi thông “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn”, là thể chế trước “thực tiễn nóng bỏng của đất nước”.

Cải cách thể chế nhìn từ cuốn sách “Vì sao các quốc gia thất bại”

Cải cách ở Việt Nam, nói một cách ngắn gọn, là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế một thành phần sang đa thành phần chính thức bắt đầu từ năm 1986. Nhờ đó, nước ta vươn lên mạnh mẽ, có “cơ đồ, tiềm lực, vị thế” chưa thời nào có được.

Rũ bỏ truân chuyên để bật dậy trong Kỷ nguyên vươn mình

Hơn bao giờ hết, khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam sẽ rũ bỏ mọi nỗi truân chuyên trong quá khứ để bật dậy trong kỷ nguyên vươn mình.

Máy bay cất cánh phải có gia tốc ở giai đoạn lấy đà

Kinh tế cất cánh cũng như máy bay, không thể chạy tà tà rồi mới cất cánh. Máy bay phải có gia tốc để trong vòng 1 cây số là cất cánh, nếu không được thì xuống hố. Với một nền kinh tế, hố là bẫy thu nhập trung bình.

Điểm đột phá để hiện thực hóa “cuộc cách mạng số”

Vị thế quốc tế của Việt Nam đang rất tốt đẹp, khi các nhà lãnh đạo nêu ra những bài toán lớn, đi tiên phong cùng thời đại. Đó sẽ là hấp lực để thu hút các trí tuệ lớn của thế giới đồng hành với “cuộc cách mạng số” của đất nước.

‘Việt Nam ước tính có 20 tỷ phú’

Tổng tài sản của 12 tập đoàn tư nhân lớn nhất Việt Nam được ước tính khoảng 70 tỷ đô la, chỉ bằng tài sản của một tập đoàn nước ngoài. Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vẫn còn “nghèo” so với thế giới.

Nghịch lí của doanh nghiệp

Vì sao với năng lực “chống chịu” hiếm có nhưng đa số doanh nghiệp Việt mãi “chậm lớn” dù họ là một trong những thành tố quan trọng nhất cấu thành nội lực, quyết định phát triển nền kinh tế Việt Nam như Đảng xác định?!

Kỷ nguyên Vươn mình: Quốc gia phải giàu có, thịnh vượng

Việt Nam đang hội tụ các điều kiện cần và đủ để vươn mình sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Giàu có và thịnh vượng rõ ràng là nét đặc trưng của Kỷ nguyên Việt Nam Vươn mình.

Việt Nam còn dư địa rất lớn cho phát triển

Mở cửa, đi theo kinh tế thị trường, Việt Nam mới có điều kiện hội nhập kinh tế thế giới. Nếu không hội nhập với thế giới, liệu chúng ta có thể chơi với ai và sẽ phát triển thế nào đây?!- TS Trần Đình Thiên trao đổi tiếp với Tuần Việt Nam.

Việt Nam cần thích ứng với hoàn cảnh mới

“Chúng ta đã đi cùng thế giới văn minh, nỗ lực chia sẻ những giá trị tốt đẹp của nhân loại. Tuy nhiên, chúng ta tiến hành cải cách, chuyển sang kinh tế thị trường đến nay cấu trúc và cơ chế thị trường vẫn còn nhiều hạn chế” - TS. Trần Đình Thiên nói.

Kỳ vọng hành động cho công cuộc Đổi mới

“Tập thể lãnh đạo chủ chốt, lãnh đạo cấp cao của chúng ta là những nhà hoạt động thực tiễn, qua thời gian công tác đã bộc lộ phần nào năng lực kỹ trị và có khát vọng ”- TS Nguyễn Sĩ Dũng nhìn nhận.

Điểm chốt cần tháo gỡ trên 'mảnh đất thực tiễn Việt Nam'

Cuộc gặp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với các doanh nhân thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chiều ngày 22/8 rõ ràng mang lại nhiều thông điệp tích cực.

Nhận thức về kỷ nguyên mới của dân tộc

Cần thống nhất nhận thức về khởi điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, từ đó có những đổi mới mạnh mẽ hơn nữa.

Điểm “trung tâm” trong bài viết đầu tiên của Tổng Bí thư Tô Lâm

Dư luận đang rất quan tâm và phấn khởi trước quan điểm mới, kiên định về phát triển kinh tế trong các bài viết, bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm mấy tuần vừa qua.

Từ câu hỏi với ChatGPT về doanh nghiệp nhà nước

Một lần, chuyên gia kinh tế Nguyễn Đình Cung hỏi ChatGPT: “Kinh tế Nhà nước có đóng vai trò chủ đạo được không?”. Ông nhận được câu trả lời, đây là một chủ đề tranh cãi và có nhiều quan điểm khác nhau.

Điều Việt Nam nói được và làm được

Con đường mà Việt Nam đã đi không gì khác ngoài lấy hòa bình thay chiến tranh, tin cậy thay thù địch, hợp tác thay cô lập, lấy trí nhân thay cường bạo và đi cùng nhau thay vì đi một mình.