Cục An toàn thực phẩm

Cập nhập tin tức Cục An toàn thực phẩm

Hà Nội: Hơn 3.200 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm trong năm 2024

Năm 2024, Hà Nội phát hiện 7.364 cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm vi phạm; xử phạt vi phạm 3.234 cơ sở với số tiền hơn 14,1 tỷ đồng.

‘Có nghệ sĩ rất nhiều bệnh, quảng cáo thực phẩm chức năng nào cũng tham gia’

Theo Bộ Y tế, một thực trạng đáng báo động là các nghệ sĩ, người nổi tiếng tham gia quảng cáo, thổi phồng tác dụng của thực phẩm chức năng, khiến người tiêu dùng nhầm lẫn là thuốc chữa bệnh.

Cảnh báo loại siro trí não giúp trẻ ‘học nhanh, nhớ lâu’ quảng cáo sai sự thật

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, vừa phát đi cảnh báo về thực phẩm bảo vệ sức khỏe Golden Gen vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo.

Cảnh báo thuốc nam gia truyền giả mạo giấy xác nhận của Bộ Y tế

Cục An toàn thực phẩm vừa phát đi cảnh báo về việc một sản phẩm thuốc nam được quảng cáo “chữa dứt điểm khối u” giả mạo giấy xác nhận của Bộ Y tế.

Sản phẩm của Công ty Hoàng Hường tiếp tục vi phạm quảng cáo

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa phát đi thông tin cảnh báo liên quan đến quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Viên xương khớp Hoàng Hường và Hoạt huyết Hoàng Hường trên trang mạng xã hội facebook.

Cảnh báo về sản phẩm K6K2 Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kmuravir®

Cục An toàn thực phẩm khẳng định thông tin ghi trên hộp sản phẩm K6F2 Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kmuravir®: "để phòng ngừa, điều trị sau mắc Covid-19" là sai quy định về ghi nhãn thực phẩm bảo vệ sức khỏe; vi phạm Luật Dược.

Báo động tình trạng thực phẩm chức năng vi phạm quảng cáo

Tình trạng các sản phẩm thực phẩm chức năng vi phạm pháp luật về quảng cáo ngày càng nhiều. Một số ý kiến cho rằng mức phạt từ 5-70 triệu đồng chưa đủ sức răn đe.

Thu hồi sản phẩm Calcium 500+VIT vì chứa chất cấm

Bộ Y tế phát đi cảnh báo cho biết, lô sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Calcium 500 + VIT.D3 có chứa chất cấm 2-chloroethanol.

TPBVSK Ích Cốt Vương vi phạm quảng cáo trên hàng loạt website

TPBVSK Ích Cốt Vương quảng cáo như thuốc chữa bệnh, sử dụng hình ảnh, tên, thư tín của bác sĩ, nhân viên y tế để quảng cáo thực phẩm.

Xử phạt 5 công ty hơn 200 triệu đồng do vi phạm ATTP

2 trong số 5 công ty bị xử phạt có hành vi buôn bán, sản xuất hàng giả, không có giá trị sử dụng.

Cẩn trọng với quảng cáo TPBVSK Bricina địa long bảo huyết

TPBVSK Bricina địa long bảo huyết bị Cục An toàn Thực phẩm cảnh báo vi phạm pháp luật về quảng cáo.

Cảnh báo TPBVSK Kanamara vi phạm quy định quảng cáo

Dù chỉ là sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ nhưng Kanamara được quảng cáo như thuốc tăng cường sinh lý cho phái mạnh.

Vi phạm luật quảng cáo, Trà xạ đen Protea bị Bộ Y tế ‘tuýt còi’

Cục An toàn thực phẩm đang phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý vi phạm quảng cáo đối với sản phẩm Trà xạ đen Protea.

TPBVSK Enzylim vi phạm quy định quảng cáo

Cục An toàn thực phẩm cho biết, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Enzylim hỗ trợ giảm cân vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo.

Hà Nội: Phát hiện 102 mẫu thực phẩm không đạt an toàn thực phẩm

11 tháng năm nay, Hà Nội đã xét nghiệm 2.391 mẫu thực phẩm, trong đó phát hiện 102 mẫu không đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm.

Cảnh báo phát hiện chất cấm trong TPBVSK Phục linh Collagen

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, đã phát đi cảnh báo về việc phát hiện thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phục linh Collagen có chất cấm Sibutramine.

Sản phẩm Nutri Fucoidan quảng cáo lừa dối người tiêu dùng

Cục An toàn thực phẩm thông tin, sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Nutri Fucoidan đã vi phạm quy định pháp luật về quảng cáo, lừa dối người tiêu dùng.

10 tháng đầu năm, 1.900 người bị ngộ độc thực phẩm

Theo báo cáo của Cục An toàn thực phẩm, trong 10 tháng đầu năm 2021, cả nước xảy ra 77 vụ ngộ độc thực phẩm với tổng số 1.900 người mắc.

Quảng cáo quá đà khi chưa xin phép, doanh nghiệp chối không nhận

2 sản phẩm Sapril Collagen 2G và MR.Z210MG vi phạm nội dung quảng cáo, quảng cáo khi chưa được cấp phép nhưng khi làm việc với cơ quan chức năng, doanh nghiệp phân phối phủ nhận.

Phạt 4 công ty 375 triệu do vi phạm quảng cáo thực phẩm chức năng

Cùng với hình thức phạt tiền, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) buộc 4 công ty tháo gỡ nội dung quảng cáo vi phạm, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp; tiêu hủy lô sản phẩm vi phạm về chất lượng.