Đổi mới

Cập nhập tin tức Đổi mới

Để có doanh nghiệp vào top đầu thế giới

 - Đổi mới cần được tiến hành nhanh hơn và đồng bộ hơn để thúc đẩy doanh nghiệp lớn lên, giúp đất nước trở nên thịnh vượng và phát triển.

‘Dân giàu, nước mạnh’

 - Mục tiêu dân giàu đã có nhiều cơ hội để thực hiện thành công. Nhưng để biến cơ hội thành hiện thực, nhiều việc phải làm đang trực chờ ở phía trước.

Để ‘đàn chim Việt’ bay cao, bay xa

 - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gần đây khẳng định: “Chúng ta cần những con sếu đầu đàn và chúng ta cần có cả "đàn chim Việt" bay cao, bay xa trong nền kinh tế toàn cầu".

Ba thập kỷ sửa chưa xong một lỗi cồng kềnh

 - Nếu cứ loay hoay với tiêu chí “bộ quản lý ngành hoặc đa ngành”, và “bộ - sở tương thích” thì lỗi cồng kềnh của bộ máy hành chính sẽ không thể kết thúc. 

 

Nhận diện để tháo gỡ các rào cản cho đất nước thịnh vượng - Phần 2

 - Hy vọng đến năm 2030 và 2045, kỷ niệm 100 năm nước Việt Nam độc lập, chúng ta sẽ có sự chuyển mình mạnh mẽ, chủ động rũ bỏ các rào cản cũ kỹ, lạc hậu để tiến đến sự phát triển mạnh mẽ, thịnh vượng và hài hòa.

 

Nhận diện để tháo gỡ các rào cản cho đất nước thịnh vượng

- Bài viết nhằm nhận diện các rào cản chính để từ đó tháo gỡ chúng một cách hệ thống, phù hợp với tư duy phát triển của thời đại nhằm cải cách nền kinh tế theo hướng thị trường đích thực, hiện đại và hội nhập.

 

Khởi động chuyến tàu “Giá Lương Tiền” để đi về phía bình minh

 - Chuyến tầu hoàng hôn không hề nhẹ tải với những di sản cuối cùng còn lại và cần đưa vào lịch sử của nền kinh tế kế hoạch hóa lừng danh, gây ám ảnh một thời.

Doanh nghiệp cần đổi mới sáng tạo từ nhận thức và tư duy

Phát biểu tại diễn đàn CEO 2019, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận định: Để đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp cần phải biết thử nghiệm và tiếp nhận cái mới, dám chấp nhận sai lầm để sai nhanh hơn với chi phí rẻ hơn. 

Việt Nam ở vào tình thế 'bây giờ hoặc không bao giờ'

 - Chúng ta phải đặt mục tiêu chiến lược đủ cao, thể hiện khát vọng của nhân dân, của dân tộc vươn tới trình độ phát triên cao, ngang hàng với các quốc gia phát triển trên thế giới.

Việt Nam đã ‘đụng trần’ để kích thích tư duy, sáng tạo cho phát triển đất nước

 - Sau hơn 30 năm đổi mới và mở cửa nhằm tìm kiếm một con đường phát triển mới, Việt Nam vẫn đang đối diện với hàng loạt vấn đề chưa được xác định rõ cả về lý luận và thực tiễn.

"Việt Nam cần một cuộc Đổi Mới"

 - Việt Nam cần thêm một cuộc Đổi mới nữa để đạt được khát vọng trở thành quốc gia hiện đại, có thu nhập cao.

Khi dư âm của nền kinh tế kế hoạch hóa còn ngân dài

 - Vẫn còn đó sự chia cắt nền kinh tế tổng thể thành kinh tế trung ương và kinh tế địa phương mà lâu nay chúng ta vẫn hay nói là có 63 nền kinh tế, gây cản trở sâu sắc cho sự phát triển chung của Việt Nam.

Thái Nguyên - Chủ động bứt phá bằng đổi mới

Chỉ trong một thời gian ngắn, Thái Nguyên đã khiến cả nước bất ngờ khi vượt 50 bậc, từ 57/63 năm 2011 lên 7/63 năm 2017 trong bảng xếp hạng CPI.

Hợp lực sức Nhà nước và sức Dân để làm những việc lớn

Ngày nay, sức Nhà nước và sức dân đã tăng cả về lượng và chất gấp nhiều chục lần so với trước đây và đang tiếp tục được giải phóng.

 

 

Giải phóng sức Nhà nước để Việt Nam hùng cường

Đây là phương thức để sức dân được tiếp cận ngày càng nhiều và đầy đủ với các nguồn tài sản do Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu.

Đã giải phóng sức dân, cần giải phóng sức Nhà nước

Việc thực hiện mục tiêu Dân giầu, Nước mạnh, Dân chủ, Công bằng, Văn minh đã đặt ra yêu cầu phải giải phóng sức Nhà nước tương xứng với sức dân đã được giải phóng.

Khát vọng Việt Nam đang ở đâu?

Để có thể đạt được điều mong ước, khát vọng và quyết tâm làm cho bằng được là điều tiên quyết Việt Nam cần phải có.

Không nắm được tinh thần ấy, nguy cơ sẽ là kêu gọi suông

Cho phép người lao động được thành lập tổ chức công đoàn, song song với tổ chức công đoàn đã có hiện nay  là một điều rất mới mẻ.

Thưa đại biểu, có thật ‘văn hóa xuống cấp’?

Trong 30 năm Đổi mới, văn hóa Việt Nam thực ra có rất nhiều thành tựu đáng khen, mà có lẽ những người làm trong ngành văn hóa có thể thay tôi liệt kê.

 

 

Đã đến lúc Việt Nam định vị mình là ‘cường quốc hạng trung’?

Theo các học giả, có bốn cách cơ bản để xác định một quốc gia có thể được coi là một cường quốc hạng trung hay không: định lượng, chức năng, hành vi, và bản sắc.