Đổi Mới

Cập nhập tin tức Đổi Mới

Năm 2016: Lũ chuột- bình quý và Đổi mới là sống còn!

Vì sự trường tồn và hành trình đi tới văn minh và văn hóa cùng nhân loại của nước Việt. Như tiếng gáy của con Gà trước bình minh. Mà không thể chỉ là tiếng lục cục kiếm ăn bên chiếc ao và lũy tre làng.

Ai cũng nói tái cấu trúc nhưng làm không hề đơn giản

Khái niệm tái cấu trúc đến nay có lẽ đã trở thành câu cửa miệng của nhiều lãnh đạo DNNN, nhưng thực sự tái cấu trúc như thế nào không hề đơn giản và nhiều nơi không biết bắt đầu từ đâu.

Bao che, dung túng “quan tham” sẽ dẫn đến kết cục xấu

‘Bao nhiêu vụ tham nhũng hầu hết do quần chúng và báo chí phát hiện, tổ chức Đảng không phát hiện vụ nào’.

Trụ đỡ dìu Việt Nam vượt ra khủng hoảng

“Nếu công cuộc  Đổi mới của chúng ta 30 năm qua không thành công thì khó hình dung tình hình hôm nay đã diễn biến thế nào!”, TS. Đặng Kim Sơn chia sẻ với Tuần Việt Nam.

'Xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới để làm gì?'

“Tôi xin nói thật lòng mình!” - nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Huy Ngọ không dưới ba lần nhấn mạnh như vậy khi ông được mời phát biểu.

“… đừng hỏi chuông nguyện hồn ai/chuông nguyện hồn anh đấy” *

Có quyền sẽ sinh ra lợi, thấy lợi ắt sinh hư. Mà kẻ hư thì không thể và không được làm chính sách.

“Chúng tôi không xin tiền mà chỉ xin cơ chế”

"Tôi hỏi nhiều người rằng ra TƯ có xin được nhiều tiền không? Họ nói, "chúng tôi không đi xin tiền mà chỉ xin mở rộng cơ chế, có cơ chế tốt là có tiền".

Không ai cứu nông thôn bằng giải pháp thô bạo

Khi chính quyền áp đặt hành chính theo kiểu bao cấp thì rủi ro kinh tế xuất hiện, nhất là khi chính quyền chung nhóm lợi ích với doanh nghiệp.   

"Nông dân làm việc bằng hai, Để cho cán bộ mua đài, mua xe"

Đã có thời khắp các vùng thôn quê rất phổ biến 2 câu ca dao "Nông dân làm việc bằng hai/Để cho cán bộ mua đài, mua xe". 

Các sếp giáo dục cũng 'lên bờ xuống ruộng'

Mở đầu cho loạt bài Ba mươi năm đổi mới, Tuần Việt Nam trân trọng giới thiệu toạ đàm: Nhìn từ giáo dục.

Triển lãm 'Mở cửa' - Mỹ thuật 30 năm thời kỳ Đổi mới

Tác phẩm đặc trưng của 50 tác giả tiêu biểu từ năm 1986 đến nay sẽ được trưng bày trong triển lãm "Mở cửa" - Mỹ thuật 30 năm thời kỳ Đổi mới (1986 - 2016).

Rón rén, ngó nghiêng nhau thì không thể tiến lên được

Đã qua rồi giai đoạn “ngủ say trên chiến thắng”, Việt Nam phải bắt tay vào công cuộc cải cách kinh tế nếu không muốn bị tụt hậu xa hơn về kinh tế.

Vẫn chỉ hơn Lào, Campuchia: Cạnh tranh được với ai?

Cơ cấu kinh tế méo mó đã không khuyến khích sản xuất trong nước. Vì vậy, vấn đề đặt ra cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế kinh doanh, qua đó tạo môi trường lành mạnh giúp DN tăng năng lực cạnh tranh.

“Tổng bí thư đã đánh trống, xin hãy đánh liên hồi…”

Vừa rồi đích thân Tổng bí thư đã nổi trống lệnh. Tổng bí thư đã đánh trống rồi, xin hãy đánh tiếp, liên tục, liên tục.

Không thành mãnh hổ vì ‘thu mình trong vỏ ốc’

"Có không ít người cho rằng Nho giáo với tính bảo thủ là nguyên nhân dẫn đến bi kịch “bỏ lỡ cơ hội” trong lịch sử Việt Nam. Tôi thì cho là không phải".

Hành trình tới dân giàu, nước mạnh

"Đã đến lúc chúng ta phải xem xét một cách thực tế bạn và thù để có những quyết sách đúng đắn" - GS Vũ Minh Giang.

Tự ái dân tộc và áp lực vượt vũ môn

"Vấn đề phát triển của Việt Nam hiện nay bao gồm trước hết là chống tụt hậu, tiếp theo là vươn lên thành một quốc gia tiên tiến, văn minh, một dân tộc có đẳng cấp cao.”- Vũ Ngọc Hoàng.

"Con đường đây rồi"

Nếu không có những doanh nghiệp Việt trưởng thành thì chẳng những bỏ mất cơ hội phát triển một lần nữa mà lại còn phải gánh chịu hậu quả rất đáng lo.

Việt Nam: Mãnh hổ hay mèo rừng?

“Chúng ta phải nhìn nhận trong bối cảnh hiện nay, điều cần làm trước nhất là làm sao cho khoảng cách giữa thể chế chính trị thu hẹp lại so với cải cách kinh tế.”- TS. Huỳnh Thế Du.

Việt Nam không tận dụng được cơ hội WTO?

Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), môi trường, thể chế đã được cải cách mạnh mẽ, thị trường rộng mở, hoạt động sản xuất kinh doanh được "cởi trói", nhưng vì sao hầu hết các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đều thua kém giai đoạn trước?