FTA

Cập nhập tin tức FTA

Chuộng xài đồ Hàn Quốc, giảm dần phụ thuộc hàng Trung Quốc

Kể từ khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc có hiệu lực vào cuối 2015, hàng hóa nhập khẩu từ Hàn Quốc vào Việt Nam gần đây tăng đột biến. Mức độ thâm hụt thương mại từ Hàn Quốc đã vượt Trung Quốc.

Đã cam kết vẫn ngấm ngầm ‘lách luật’ sẽ bị các nước trả đũa

Nếu đã cam kết mà vẫn cứ ngấm ngầm và cả công khai tìm mọi cách để “lách luật”, lách các cam kết với nước đối tác thì hoặc chúng ta sẽ bị các nước đối tác trả đũa, hoặc các cam kết này sẽ bị xem xét lại.

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: 'Các đồng chí không ngồi một chỗ được đâu’

“Tôi làm trưởng ban thì các đồng chí không ngồi một chỗ được đâu, thời gian tới còn rất nhiều việc phải làm”.

Các nước lục đục nội bộ, Bắc Kinh có ‘vạ lây’?

Sự kiện Brexit không chỉ liên quan trực tiếp đến Anh hay EU, đe dọa lợi ích của đồng minh Mỹ, mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến tham vọng kinh tế của Bắc Kinh.

Giá xăng dầu ngày càng nặng gánh thuế phí

Nguy cơ các loại thuế phí trong giá xăng sẽ tiếp tục tăng lên, chất thêm gánh nặng tăng giá cho mặt hàng này.

Bính Thân: Cuộc đổ bộ của những đại gia ngoại

Chúng ta đang có cơ hội thu hút được các nguồn lực từ nước ngoài, nhưng điều quan trọnglà biết chọn lọc những dự án có chất lượng tri thức và thân thiện với môi trường.

Chính thức ký kết Hiệp định TPP

Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đại diện Việt Nam đặt bút ký Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Công bố toàn văn Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam

Đây là bước triển khai tiếp theo kể từ sau khi kết thúc quá trình đàm phán vào tháng 12 năm 2015.

“Thời kim tiền” và sự hưng vong của dân tộc

Nhân dân chính là nội lực tạo nên sức mạnh đất nước. Nhưng nhân dân cần sự định hướng đúng, mang tầm chiến lược nhìn xa, và hành động đúng phù hợp quy luật phát triển văn minh nhân loại.

Chơi khắp Đông - Tây, vẫn phụ thuộc hàng Trung Quốc

Các báo cáo này cho thấy, sự phụ thuộc thương mại vào Trung Quốc vẫn rất lớn, thậm chí còn gia tăng.

Cùng ở ngoài cuộc chơi, Nga–Trung ngày càng hữu hảo

Một số nước lớn chưa có chân trong TPP, như Trung Quốc, nước Nga… có thể “tập hợp lực lượng” làm đối trọng với TPP của 12 quốc gia khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.

‘Thiếu chân’ trong siêu dự án, Trung Quốc lo thua thiệt

Sự chuyển dịch của dòng chảy thương mại toàn cầu do TPP tạo ra đang đặt lại các tính toán kinh tế lẫn chiến lược trên bàn cân.

Đối tác lớn: Sau Mỹ là EU

Hiệp định thương mại EVFTA được kỳ vọng sẽ mang tới những làn sóng đầu tư, thương mại mới giữa 2 nền kinh tế.

Nữ Đại sứ sắc sảo trên đấu trường ngoại giao khắc nghiệt

Bà Nguyễn Nguyệt Nga là một nhà ngoại giao kỳ cựu với hơn 30 năm trong ngành, nhà ngoại giao của đàm phán, kinh nghiệm qua nhiều “đấu trường” thử thách. 

Công bố toàn văn TPP: 'Còn mờ ảo lắm'

Ngày 5/11, Bộ Công Thương Việt Nam cùng với cơ quan tham gia đàm phán của 11 quốc gia khác đã chính thức công bố toàn văn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP...

Ngoài Singapore, chỉ Việt Nam chơi được với thế giới

"Và ngoài Singapore thì không có bất kỳ nước nào có thể chơi với các thị trường lớn nhất, với các FTA như Việt Nam"

Thời điểm Obama xoay trục trước Tập Cận Bình

Với Mỹ, TPP có ý nghĩa rất quan trọng như một trụ cột kinh tế trong chiến lược xoay trục hướng về châu Á- Thái Bình Dương.

Đàm phán TPP từng diễn ra ở Việt Nam khi nào?

Sau đây là những cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành của TPP.

TPP thế kỷ, Việt Nam bứt phá 30 tỷ USD?

Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế độc lập, TPP sẽ giúp GDP của Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào năm 2025. 

Gia nhập TPP Việt Nam 'sợ' gì và cần gì?

Lợi ích lớn nhất Việt Nam có được là tìm được một đối trọng đủ nặng để có thể tái cân bằng được quan hệ thương mại với các thị trường truyền thống hiện nay.